Cho đường tròn tâm (O; 6cm). Gọi A là một điểm trên đường tròn (O). Dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài dây cung BC.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Một đường tròn (O’) cắt một đường tròn tâm O tại A, B và cắt đường tròn tâm O còn lại tại C, D. Chứng minh rằng AB // CD.
Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OA) tại A và B nên OO’ là trung trực của AB
Suy ra : OO’ ⊥ AB (1)
Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OC) tại C và D nên OO’ là trung trực của CD
Suy ra : OO’ ⊥ CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB // CD.
Cho đường tròn tâm O bán kính 2cm trên đường tròn tâm O Lấy điểm O' vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm hai đường tròn này cắt nhau tại điểm A và B
đường thẳng OO'cắt đường tròn tâm O bán kính 2cm tại điểm thứ 2M và cắt đường tròn tâm O bán kính 2cm tại điểm thứ 2N.Tính MN
Cho 2 đường tròn tâm O và tâm O' cắt nhau tại A và B. 2 tâm đường tròn nằm trên 2 mặt phẳng bờ AB Qua B kẻ cát tuyến vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O ở C và cắt đường tròn tâm O' ở D. Tia Ca cắt đường tròn tâm O' ở I. Tia DA cắt đường tròn tâm O tại K.
Chứng minh tứ giác CKID là tứ giác nội tiếp
Gọi M là giao điểm của CK và DI. chứng minh M, A, B thẳng hàng
cho đường tròn tâm o. từ điểm m nằm ngoài đường tròn tâm o kẻ tiếp tuyến ma của đường tròn tâm o. từ a kẻ đường thẳng vuông góc với om cắt om và đường tron tâm o lần lượt tại h và b. chứng minh bm là tiếp tuyến đường tròn tâm o. kẻ đường kính ac, mc cắt đường tròn tâm o tại d, kẻ di vuông góc với ac, di cắt ab tại g ,gọi e là trung điểm am, chứng minh c f e thẳng hàng
a: ΔOAB cân tại O
mà OM là đường cao
nên OM là phân giác
Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
góc AOM=góc BOM
OM chung
=>ΔOAM=ΔOBM
=>góc OBM=90 độ
=>MB là tiếp tuyến của (O)
b:F ở đâu vậy bạn?
Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 8cm
a, Tính chu vi hình tròn tâm O, đường kính AB; hình tròn tâm M, đường kính AO và hình tròn tâm N, đường kính OB
b, SO sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O
Đáp số:a)12,56cm
b)bằng nhau các bạn nhớ k cho mình nha mình đang bị âm điểm ^_^
a, Chu vi của hình tròn tâm O là:
8 x 3,14 = 25,12 (cm)
Đường kính AO có độ dài là:
8 : 2 = 4 (cm)
Chu vi của hình tròn tâm M là:
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
Đường kính OB có độ dài là:
8 - 4 = 4 (cm)
Chu vi của hình tròn tâm N là:
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
b, Tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N là:
12,56 + 12,56 = 25,12 (cm)
Vì 25,12 = 25,12 (cm) nên tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N = chu vi hình tròn tâm O.
Đáp số: a, 25,12 cm; 12,56 cm; 12,56 cm
b, bằng nhau
WWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWWW
Cho hình tròn tâm O,đường kính AB=8cm.
a.Tính chu vi hình tròn tâm O đường kính AB,hình tròn tâm M,đường kính AO và hình tròn tâm N ,đường kính OB.
b.So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O.
c.Tính diện tích phần đã tô đậm của hình tròn tâm O.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Một đường tròn (O') cắt một đường tròn tâm O tại A, B và cắt đường tròn tâm O còn lại tại C, D.
Chứng minh rằng AB // CD ?
cho đường tròn tâm O và đường tròn tâm I cắt nhau tại A và B.Tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O và đường tròn tâm I cắt đường tròn tâm I và O lần lượt tại D và C.a,Chứng minh AD²=BC×BD.b,Tam giác BDI là tam giâc cân
b: Xét ΔIBD co IB=ID
nên ΔIBD cân tại I
Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) cắt đường tròn tâm O tại hai điểm C và D (đường thẳng d không đi qua tâm O). Từ điểm S bất kì thuộc tia CD (S nằm ngoài đường tròn tâm O), kẻ hai tiếp tuyến SA và SB với đường tròn tâm O (với A và B là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn CD và E là giao điểm của AB với SC. Chứng minh rằng: Khi S di chuyển trên tia CD (S nằm ngoài đường tròn tâm O) thì đường thẳng AB luôn đi qua 1 điểm cố định