Những câu hỏi liên quan
PG
Xem chi tiết
KL
21 tháng 7 2016 lúc 9:45

Áp dụng BĐT Cô - si cho hai số không âm ta được

\(x^2+3+\frac{1}{x^2+3}\ge2\sqrt{\left(x^2+3\right)\cdot\frac{1}{x^2+3}}=2\sqrt{1}=2\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+3=\frac{1}{x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^2+9=1\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)=0\) hoặc \(\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-2\) hoặc \(x^2=-4\) (vô nghiệm) (Sai đề r hay s á b, mik nghĩ là \(x^2-3\)ms đúng)

Vậy GTNN của M là 2 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
ON
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
NT
20 tháng 8 2017 lúc 15:48

mình ko biết, bạn k nha

Bình luận (0)
NL
20 tháng 8 2017 lúc 15:51

Cái cậu Nguyễn Minh Tuấn kia đã không lm bài rồi lại còn yêu cầu người khác k nữa

Bình luận (0)
MD
20 tháng 8 2017 lúc 15:57

Nàng công chúa lạnh lùng bạn biết ko 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
VH
15 tháng 6 2017 lúc 22:16

A = \(\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{1}{x^3}+\frac{1}{x^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{1}{27}}\)

dấu bằng xảy ra khi x = \(\sqrt[5]{3}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TM
12 tháng 6 2017 lúc 9:48

cái này dễ mà, áp dụng bđt Cô-si : \(x+\frac{4}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{4}{x}}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi x=2

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NL
13 tháng 2 2020 lúc 12:42

\(y=\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{1}{x^3}+\frac{1}{x^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{x^6}{27x^6}}=\frac{5}{\sqrt[5]{27}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x^2}{3}=\frac{1}{x^3}\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
6 tháng 4 2020 lúc 15:48

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm là \(x^2\)\(\frac{2}{x^2}\), ta có:

\(x^2+\frac{2}{x^2}\ge2\sqrt{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x^2=\frac{2}{x^2}\) \(\Leftrightarrow x^4=2\)\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt[4]{2}\)

KL: Vậy Min=..... khi x=.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa