chi tiết nhất trinhtrình bày từng bước 1 ạ
chi tiết từng bước với ạ
a) Để phương trình có nghiệm thì: m2≠0 =>m≠0
b) Vì phương trình có nghiệm bằng -2m
=>-(m+2)2m-m2=0 ⇔-2m2-4m-m2=0 ⇔-3m2-4m=0 ⇔-m(3m+4)=0
⇔m=0 hay m=\(\dfrac{-4}{3}\)mà m phải khác 0 nên m=\(\dfrac{-4}{3}\).
c) -(m+2)x-m2=0 ⇔x=\(\dfrac{m^2}{m+2}\)>0 ⇔m+2>0 ⇔m>-2.
d) -(m+2)x-m2=0 ⇔x=\(\dfrac{m^2}{m+2}\).
Để x nguyên thì m2 ⋮ m+2.
⇔ m2-4+4 ⋮ m+2
⇔ 4 ⋮ m+2
⇔ m∈{-1;-3;0;-4;2;-6} mà m khác 0 nên m∈{-1;-3;-4;2;-6}
chi tiết từng bước với ạ vì mình ko hiểu ạ
a: \(Q=\dfrac{2x^2-4x+x-3-6}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x-2}{x^2+1}=\dfrac{2x^2-3x-9}{x-3}\cdot\dfrac{1}{x^2+1}\)
\(=\dfrac{2x^2-6x+3x-9}{x-3}\cdot\dfrac{1}{x^2+1}=\dfrac{2x+3}{x^2+1}\)
b: Để Q>0 thì 2x+3>0
hay x>-3/2
Bài 2:
a) Q=(\(\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{1}{2-x}-\dfrac{6}{x^2-5x+6}\)):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=(\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x^2-2x-3x+6}\)):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=[\(\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{6}{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}\)]:\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+x-3-6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x^2-4x+x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x^2-3x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x^2-6x+3x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{\left(2x+3\right)}{\left(x-2\right)}\):\(\dfrac{x^2+1}{x-2}\)
=\(\dfrac{2x+3}{x^2+1}\)
giải chi tiết từng bước giúp mình ạ
em ăn \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{6}\) cái bánh
chị ăn \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\) cái bánh
⇒chị ăn nhiều bánh hơn
(cách mình trình bày chắc chắn là không đúng nên bạn trình bày lại theo cách cô chỉ nha!)
quy đồng chi tiết ạ e mới học nên làm từng bước ạ
Ta có:
\(3x-3=3\left(x-1\right)\)
\(4-4x=-4\left(x-1\right)\)
\(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\) MTC là \(3.\left(-4\right).\left(x-1\right)\left(x+1\right)=-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Do đó:
\(\dfrac{11x}{3x-3}=\dfrac{11x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{11x.\left(-4\right).\left(x+1\right)}{3\left(x-1\right).\left(-4\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-44x\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\dfrac{5}{4-4x}=\dfrac{5}{-4\left(x-1\right)}=\dfrac{5.3\left(x+1\right)}{-4\left(x-1\right).3\left(x+1\right)}=\dfrac{15\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\dfrac{2x}{x^2-1}=\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x.\left(-12\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-24x}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
2/5 - 9 - 7/2 giải thật chi tiết và từng bước ạ!
\(\dfrac{2}{5}-9-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{9}{1}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{9}{1}\right)-\dfrac{7}{2}\)
\(=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{45}{5}\right)-\dfrac{7}{2}\)
\(=-\dfrac{43}{5}-\dfrac{7}{2}\)
\(=-\dfrac{86}{10}-\dfrac{35}{10}\)
\(=-\dfrac{121}{10}\)
Giải chi tiết từng bước giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều <3
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\\ =\dfrac{2+2}{4-3}\\ =4\)
Ta có: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
=4
giải kỹ chi tiết từng bước giúp e với ạ!!!
e đang cần gấp lắm <3
b) Ta có: \(\sqrt{150}-\sqrt{1.6}\cdot\sqrt{60}+4.5\cdot\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)
\(=5\sqrt{6}-4\sqrt{6}-\sqrt{6}+\dfrac{9}{2}\cdot\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)
\(=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(=3\sqrt{6}\)
\(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}.\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\\ =5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}\\ =11\sqrt{6}\)
giải chi tiết từng bước,viết rõ công thức giúp em với ạ,em cảm ơn rất nhiều<3
2) nH2=0,1(mol)
a) PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,1______0,2______0,1____0,1(mol)
nFe=nH2=0,1(mol)
=>mFe=nFe.M(Fe)=0,1.56=5,6(g)
=> mFeO=mX-mFe= 9,2-5,6=3,6(g)
=> nFeO=mFeO/M(FeO)=3,6/72=0,05(mol)
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,05_________0,1___0,05__0,05(mol)
b) Sao lại mỗi oxit a, có một oxit thôi mà :( Chắc % KL mỗi chất.
%mFeO=(mFeO/mhh).100%=(3,6/9,2).100=39,13%
=>%mFe=100%-%mFeO=100%-39,13%=60,87%
c) nHCl(tổng)= 2.nFe +2.nFeO=2.0,1+2.0,05=0,3(mol)
=>mHCl=nHCl.M(HCl)=0,3.36,5=10,95(g)
=>mddHCl=(mHCl.100%/C%ddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
d) - Dung dich thu được chứa FeCl2.
mFeCl2=nFeCl2(tổng) . M(FeCl2)= (0,1+0,05).127=19,05(g)
mddFeCl2=mddHCl+mhh-mH2=150+9,2-0,1.2=159(g)
=> C%ddFeCl2=(mFeCl2/mddFeCl2).100%=(19,05/159).100=11,981%
Câu 10. Tỉ số phần trăm của 12 và 24 giải chi tiết từng bước
..............................................................................
Câu 11. Tỉ số phần trăm của 6 và 12 giải chi tiết từng bước
...............................................................................
Câu12. Tỉ số phần trăm của 1 và 4 giải chi tiết từng bước: ...............................................................................
Câu 13. 15% của 320 kg = ..................................................................
Câu 10:
12/24=50%
Câu 11:
6/12=50%
Câu 12:
1/4=25%
Câu 13:
=320x15:100=48(kg)
Câu 10:
12/24=50%
Câu 11:
6/12=50%
Câu 12:
1/4=25%
Câu 13:
=320x15:100=48(kg)
10: 12:24=0,5=50%
11. 6:12=0,5=50%
12. 1:4=0,25=25%
13. 320x15:100=48kg