Những câu hỏi liên quan
N2
Xem chi tiết
NT
6 tháng 11 2023 lúc 22:05

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

b: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>AM là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔMBC và ΔMDB có

\(\widehat{MBC}=\widehat{MDB}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MB}\right)\)

\(\widehat{BMC}\) chung

Do đó: ΔMBC đồng dạng với ΔMDB

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
7 tháng 12 2023 lúc 23:31

a: Ta có: \(\widehat{CHB}=90^0\)

=>ΔCHB vuông tại H

=>ΔCHB nội tiếp đường tròn đường kính CB(4)

Ta có: \(\widehat{CKB}=90^0\)

=>ΔCKB vuông tại K

=>ΔCKB nội tiếp đường tròn đường kính CB(5)

Từ (4) và (5) suy ra C,H,B,K cùng thuộc đường tròn đường kính CB

b:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCK}=\widehat{OCK}=90^0\)

\(\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=\widehat{BCA}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BCK}=\widehat{OCA}\)(1)

Ta có: CHBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BCK}=\widehat{BHK}\left(2\right)\)

Xét ΔOAC có OC=OA

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BHK}=\widehat{OAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//AC

 

Bình luận (0)
NA
7 tháng 12 2023 lúc 21:08

vẽ hộ hình giúp mình với phần a) Cm 2 tam giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
7 tháng 12 2023 lúc 20:39

Xét tứ giác CHBK có

\(\widehat{CHB}+\widehat{CKB}=90^0+90^0=180^0\)

=>CHBK là tứ giác nội tiếp

=>C,H,B,K cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 11 2018 lúc 10:18

a, AC = 4cm => BC =  4 3 cm

=> R = 4cm => C = 8πcm, S = 16π  c m 2

b, ∆AOC đều =>  A O C ^ = 60 0

=>  C O D ^ = 120 0 => l C A D ⏜ = π . 4 . 120 180 = 8 π 3 cm

=> S =  8 π 3 . 4 2 = 16 π 3 c m 2

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
VL
7 tháng 1 2021 lúc 14:38

giúp mình vs!

 

Bình luận (1)