Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
TT
3 tháng 8 2023 lúc 20:42

Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2

Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2

Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°

Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°

Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°

Bình luận (0)
KR
3 tháng 8 2023 lúc 20:44

Trần Đình Thiên

Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?

Bình luận (0)
3T
Xem chi tiết
NT
11 tháng 2 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=45^0\)

nên \(\widehat{BIC}=135^0\)

Bình luận (0)
3T
14 tháng 2 2022 lúc 16:40

Mọi người ơi giúp dùm em bài này, em đăng mà k có ai giúp:((

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TV
10 tháng 3 2018 lúc 20:04
a/ Có : góc CKB + góc CBK + góc KCB = 180 độ ( Đ / L tổng 3 góc của tam giác) góc BHC + góc BCH + góc HBC = 180 độ ( đ/l tổng 3 góc của t/g) Suy ra góc CKB + góc CBK + góc BCK = góc BHC + góc BCH + góc CBH Mà góc CKB = góc BHC = 90 độ góc CBK = góc BCH ( t/g ABC cân tại A) Suy ra góc BCK = góc CBH xét t/g BCK và t/g CBH có : BC : cạnh chung Góc CBK = BCH ( t/g ABC cân tại A) Góc BCK = góc CBH ( cmt) Suy ra t/g BCK = t/g CBH ( g - c - g) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh t/ứng) Có t/g BCK = t/g CBH ( theo câu a) Suy ra CH = BK ( 2 cạnh t/ứng) Có Góc HCI + góc ICB = góc C Góc KBI + góc IBC = góc B mà góc C = góc B ( t/g ABC cân tại A) , góc ICB = góc IBC Suy ra góc HCI = góc KB Xét t/g IKB và t/g IHC có : Góc IKB = góc IHC = 90 độ CH = BK ( cmt) Góc IBK = góc ICH ( cmt) Suy ra t/g IKB = t/g IHC ( g - c - g) Suy ra IH = IK ( 2 cạnh t/ứng) Câu c mik ko bít làm. Bạn thông cảm nhé!
Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NT
26 tháng 7 2021 lúc 21:27

Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

Suy ra: AD=AM

Xét ΔADM có AD=AM(cmt)

nên ΔADM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD(gt)

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của DN

Suy ra: AD=AN

Xét ΔADN có AD=AN(cmt)

nên ΔADN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy DN(gt)

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{DAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\cdot\widehat{BAD}+2\cdot\widehat{CAD}\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TM
18 tháng 3 2021 lúc 14:32

a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC

mà AC=10cm => AB=10cm

Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H

=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)

dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm

Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC

=> BH=CH=6cm

b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)

Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)

Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)

Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)

=> AK=AD

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết