Viết pthh biểu diễn sự cháy của sắt, phôt pho lưu huỳnh, metan(CH4)trong khí oxi
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của sắt, phôtpho, lưu huỳnh, nhôm trong khí oxi
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
S + O2 -> (t°) SO2
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Viết các PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau trong oxi: Lưu huỳnh, photpho, sắt, nhôm, metan. Gọi tên các chất sản phẩm.
S + O2 -to-> SO2
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
4 Al + 3 O2 -to-> Al2O3
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
Bổ sung bài 3:
\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Bài 1 viết pthh biểu diễn sự cháy của các chất sau oxi : than(cacbon) hiđro , magie, sắt , khí metan, rượu etylic , đường saccarozơ
Bài 2 lập pthh
a) photpho+khíoxi --- aiphotpho pentaoxi
b) lưu huỳnh + khí oxi ---- lưu huỳnh đioxit
c) khí metan+khí oxi ---- khí cacbon đioxit + nước
d) khí hiđro + sắt từ oxi --- sắt + nước
e) canxi cacbonat + axit Clohiđric ---- canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
Bài 1:
- C + O2 --> CO2
- 2H2 + O2 --> 2H2O
- 2Mg + O2 --> 2MgO
- 4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3
- CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
- 2C2H5OH + 6O2 --> 4CO2 + 6H2O
- C12H22O11 + 12O2 --> 12CO2 + 11H2O
Bài 2:
a) 4P + 5O2 --> 2P2O5
b) S + O2 --> SO2
c) CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
d) 3H2 + Fe3O4 --> 3Fe + 4H2O
e) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 9: (3,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong khí oxi: đồng,
nhôm, lưu huỳnh, butan (C4H10)
b. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và
oxi là 7:3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau:
a/ Fe, Al, Cu, Mg, CO, C, S, p
b/ xenlulozo (C6H10O5), metan(CH4), etan(C2H6), rượu etilic( C2H6O), đường saccarozo(C12H22O11), đường glucozo (C6H12O6)
c/ Gọi tên sp của các pư trên
help me plss
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: a) Sắt, cacbon, magie, lưu huỳnh; b) Axetilen C2H2, hiđrosunfua H2S, sắt(II) sunfua FeS.
a)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(H_2S+\dfrac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}SO_2+H_2O\)
\(2FeS+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+2SO_2\)
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ b,2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ 2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\\ 4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)
a.
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
b.
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+H_2O\)
\(2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\)
\(4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)
Hãy nêu hiện tượng và viết pthh của các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm a)đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sau đó đưa vào lọ chứa oxi B)đốt sắt trong bình đựng khí oxi
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
Bài 1: Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
a. Đơn chất: K, Ca, Fe, C, S.
b. Hợp chất: CH4, C2H4, C2H2, CO.
Bài 2: Hãy lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại: Kẽm, nhôm, magie, đồng, sắt. Biết trong các sản phẩm thì gốc sunfua, sắt và đồng có hóa trị II.
Câu 1 :
a,
\(K+O_2\underrightarrow{^{to}}K_2O\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
b,
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+H_2O\)
\(2CO+O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\)
Câu 2 :
\(S+Zn\underrightarrow{^{to}}ZnS\)
\(3S+2Al\underrightarrow{^{to}}Al_2S_3\)
\(S+Mg\underrightarrow{^{to}}MgS\)
\(S+Cu\underrightarrow{^{to}}CuS\)
\(S+Fe\underrightarrow{^{to}}FeS\)
Bài 1 :
\(d_{A/H2}=17\Leftrightarrow M_A=17.2=34\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(d_{A/kk}=0,55\Leftrightarrow M_A=0,55.29=15,95\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(d_{A/H2S}=0,425\Leftrightarrow M_A==0,425.34=14,45\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Bài 2:
\(S+Zn\underrightarrow{^{to}}ZnS\)
\(3S+2Al\rightarrow Al_2S_3\)
\(S+Mg\underrightarrow{^{to}}MgS\)
\(S+Cu\underrightarrow{^{to}}CuS\)
\(S+Fe\underrightarrow{^{to}}FeS\)