Hãy liệt kê các hạng tử của đa thức \(B = 2{x^4} - 3{x^2} + x + 1\)
Xét đa thức \(P = - 3{x^4} + 5{x^2} - 2x + 1\). Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử ( các đơn thức) của đa thức P và trả lời các câu hỏi sau:
Trong P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 ( số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.
Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)
Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)
Bậc của 1 là 0
Cho các biểu thức sau:
\(ab - \pi {r^2}\); \(\dfrac{{4\pi {r^3}}}{3}\); \(\dfrac{p}{{2\pi }}\); \(x - \dfrac{1}{y}\); \(0\); \(\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\); \({x^3} - x + 1\).
Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:
a) Các đơn thức;
b) Các đa thức và số hạng tử của chúng
a) Các đơn thức là:
\(\dfrac{4\pi r^3}{3};\dfrac{p}{2\pi};0;\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
b) Các đa thức và hạng tử là:
- \(ab-\pi r^2\)
Hạng tử: \(ab,-\pi r^2\)
- \(x-\dfrac{1}{y}\)
Hạng tử: \(x,-\dfrac{1}{y}\)
- \(x^3-x+1\)
Hạng tử: \(x^3,-x,1\)
cho hai đa thức:
E(x) = 3x^2 - 8x^3 + 5x^4 - 2 + 3x
F(x) = -3x^2 + 2x + 7x^4 -x^2 + 8
a) sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến
b) hãy tính: E(x) + F(x); E(x) - F(x); 3.E(x) 2F(x)
*xl cậu nha ;-; câu cuối mình chưa học nên kbiet làm ;-;;;.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lúy thừa giảm của biến
A(x)=5x^2-1/2x+8x^4-3x^2+9
b) Cho 2 đa thức
B(x)=12x^4+6x^3-1/2x+3,C(x)=-12x^4-2x^3+5x+1/2
Tính B(x)+C(x) và B(x)-C(x) tính nghiệm của đa thức K(x)=-6x+30
Câu 10: Hãy liệt kê các phần tử x của tập hợp K biết x Z và 42x −
A. K = {-4;-3;-2;-1;0;1;2}
B. K = { -3;-2;-1;0;1;2}
C.K = { -3;-2;-1;0;1}
D. K = {-4;-3;-2;-1;0;1}
Bài 1: Cho hai đa thức f (x) = 3 x^ 2 + x + x ^4 - x ^ 3 - x ^ 2 + 2x +3
g (x) = x^ 4+ 2 x ^ 2 + x ^ 3
a, Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm bậc của hai đa thức
c, Tính h(x) = f(x) + g(x) và k(x) = g(x) - f(x)
a)
`f(x)=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x+3`
`=x^4-x^3+2x^2+3x+3`
`g(x)=x^4+2x^2+x^3=x^4+x^3+2x^2`
b)
Bậc của `f(x)`: 4
Bậc của `g(x)`: 4
c)
`h(x)=f(x)+g(x)=x^4-x^3+2x^2+3x+3+x^4+x^3+2x^2`
`=2x^4+4x^2+3x+3`
`k(x)=g(x)-f(x)=x^4+x^3+2x^2-(x^4-x^3+2x^2+3x+3)`
`=x^4+x^3+2x^2-x^4+x^3-2x^2-3x-3`
`=2x^3-3x-3`
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)
Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)
\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)
\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)
\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)
\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)
\(=-x^5-2x^4-2x-1\)
b: Bạn ghi lại đề đi bạn
Tìm tổng của 2 đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc
\(x^2\)- 3\(x\) + 2 và 4\(x^3\) - \(x^2\) + \(x\) - 1
=x^2-x^2-3x+x+4x^3-1
=4x^3-2x-1
cho đa thức px = 2x^4 + 5x^3 - 2x^2 + 4 x mũ 2 trừ x mũ 4 - 4 x mũ 3 + 2 - x^4 a tôi gọi và hc các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b tính p1 và p1
a: P(x)=2x^4+5x^3-2x^2+4x^2-x^4-4x^3+2-x^4
=(2x^4-x^4-x^4)+(5x^3-4x^3)+(-2x^2+4x^2)+2
=x^3+2x^2+2
b: P(1)=1+2+2=5