Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
H9
19 tháng 8 2023 lúc 13:47

1) Mình làm rồi nhé:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239

2) Xét tam giác vuông ABH ta có: 

\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)

Mà: \(BH+CH=BC\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NM
2 tháng 10 2021 lúc 21:05

1.

\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
NH
2 tháng 10 2021 lúc 21:08

Tim Gia Tri Nho Nhat Cua 

a) A = x - 4 can x + 9

b) B = x - 3 can x - 10 

c ) C = x - can x + 1 

d ) D = x + can x + 2 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bài 2:

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow BC=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2021 lúc 15:27

Xét ΔABC vuông tại A có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NM
3 tháng 9 2021 lúc 15:31

    Áp dụng định lí PTG vào tam giác ABC vuông tại A:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

     Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta có:

\(AB^2=BH\cdot BC\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{5^2}{13}\approx1,9\left(cm\right)\\ \Rightarrow CH=BC-BH=11,1\left(cm\right)\)

\(AH^2=BH\cdot HC=11,1\cdot1,9=21,09\left(cm\right)\)

 

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 5 2022 lúc 19:22

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2022 lúc 19:26

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^B: chung

^BAC = ^BHA = 90 độ

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (g.g)

b.\(\rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\left(đfcm\right)\) (1)

c.Áp dụng định lý pitago \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+10^2}=2\sqrt{34}\left(cm\right)\)

(1) \(\Leftrightarrow6^2=2\sqrt{34}BH\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH \(\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-\left(\dfrac{9\sqrt{34}}{17}\right)^2}=\dfrac{15\sqrt{34}}{17}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
TA
15 tháng 5 2023 lúc 19:45

a) Ta có: Tam giác ABC cân

=> AB=AC (t/c)

=> Góc B=Góc C (t/c)

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC

Có: Góc AHB = góc AHC = 90 độ

AB = AC (gt)

Góc B = Góc C (gt)

=> Tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền- góc nhọn)

b) Tự vẽ hình nhé:))

c) 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2021 lúc 19:34

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2021 lúc 22:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2021 lúc 22:52

b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)

mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)