Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 8 2023 lúc 18:47

loading...  loading...  

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NA
30 tháng 11 2021 lúc 8:24

ko đăng ảnh được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KG
Xem chi tiết
DH
4 tháng 7 2021 lúc 8:23

39 D

40 D

41 B

42 C

43 C

44 B

45 D

46 B

47 C

48 B

49 B

50 C

Bình luận (3)
H24
6 tháng 9 2021 lúc 9:40
  Cách mạng tư sản Hà Lan (1566 - 1648)
Nguyên nhânVào thế kỉ XVI nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Netherlands phát triển nhất châu Âu nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị ra sức kìm hãm. Mâu thuẫn giữa nhân dân Netherlands với phong kiến Tây ban Nha càng trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng.
Nhiệm vụ 
Lãnh đạoNhững người khởi nghĩa
Tham giaQuần chúng nhân dân
Hình thứcĐấu tranh giành độc lập
Sự kiện quan trọng nhấtTháng 8 - 1566 nhân dân miền Bắc Netherlands khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
Kết quả - Ý nghĩa

+ Kết quả: Chiến thắng của Hà Lan - Hòa ước Münster (hiệp ước giữa Cộng hòa Hà Lan và Đế quốc Tây Ban Nha) dẫn đến Độc lập cho Cộng hòa Hà Lan.

+ Ý nghĩa: Lật đổ ách thống trị của phong kiến Tây Ban Nha và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

d.

Ta có: \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực BC hay OA vuông góc BC tại I

Xét hai tam giác vuông AIB và ABO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIB}=\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{BAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIB\sim\Delta ABO\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AB}{AO}\Rightarrow AI.AO=AB^2\)

Theo c/m câu c có \(AB^2=AE.AF\)

\(\Rightarrow AI.AO=AE.AF\)

e.

Từ đẳng thức trên ta suy ra: \(\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\)

Xét hai tam giác AIE và AFO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\left(cmt\right)\\\widehat{OAF}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AFO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{AIE}\)

Mà \(\widehat{AIE}+\widehat{OIE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}+\widehat{OIE}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác FOIE nội tiếp

Bình luận (0)
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:09

a.

Do AB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, B, O thuộc đường tròn đường kính OA (1)

Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) nên 3 điểm A, C, O thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OA hay tứ giác ABOC nội tiếp

b.

Do M là trung điểm EF \(\Rightarrow OM\perp EF\Rightarrow\widehat{OMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, M, O thuộc đường tròn đường kính OA (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, M, O thuộc đường tròn đường kính OA

Hay tứ giác ABMO nội tiếp

c.

Xét hai tam giác ABE và AFB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}\text{ chung}\\\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(\text{cùng chắn BE}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\) \(\Rightarrow AB^2=AE.AF\)

Bình luận (0)
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

loading...

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NT
21 tháng 2 2022 lúc 16:07

a, \(=2x^2y^2-xy^2-4+5x^2y\)

-> bậc 4 

b, \(=\dfrac{2}{3}xy^4-xyz-2x^4y+1\)

-> bậc 5 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KY
5 tháng 7 2021 lúc 11:07

 

Children must / have to start school when they are five.

 

Bình luận (1)
BB
Xem chi tiết
IL
6 tháng 10 2019 lúc 20:17

1Tinh trùng là tế bào nhỏ nhất trong cơ thể sinh học của con người, nhưng cũng là một trong những thứ có cấu trúc phức tạp nhất. Trứng trong khi đó là tế bào lớn nhất và cũng phức tạp không kém. Nhìn xa hơn vào thế giới tự nhiên, sự đa dạng của các tế bào sinh dục này, còn được gọi là các giao tử, thực sự đáng chú ý

2

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2021 lúc 14:15

a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào P, ta được:

\(P=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-1\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)

b: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)