tìm số nguyên n để 8n -3/2n+1 có giá trị số nguyên
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
A= 2n-1/n-3
a) Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên
b) Tìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhất
Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 chia hết cho n-3
2n-1
=2n-6+5
=2.(n-3)+5
Do 2.(n-3) luôn chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3
n-3 thuộc 1;5;-1;-5
Bạn kẻ bảng ra và thử các trường hợp nhé,sau cùng ta được:
n thuộc 4;8;2;-2
b)Để A có giá trị nguyên lớn nhất thì n lớn nhất ở tử,bé nhất ở mẫu,Tức mẫu bằng 1,suy ra n=4,mẫu không âm được vì nếu âm hoặc cả 2 âm không mang lại giá trị lớn nhất
Cách tốt nhất thử các n ra rồi so sánh giá trị.
Chúc bạn học tốt^^
Để A nguyên thì
2n - 1 chia hết n - 3
<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3
<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3
=> 5 chia hết n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
=> n = 2;4;-1;8
Để A nguyên thì
2n - 1 chia hết n - 3
<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3
<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3
=> 5 chia hết n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}
=> n = 2;4;-1;8
Cho phân số A= 2n-1/ n-3
Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyênTìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhấtBài 1: Cho phân số \(A=\frac{6n-4}{2n+3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để A nhận được giá trị là số nguyên
b) Tìm n để A rút gọn được.
c) Tìm n để A đạt GTLN và tính giá trị đó.
Bài 2: Cho phản số \(B=\frac{4n+1}{2n-3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để B có giá trị là số chính phương
b) Tìm n để B là phân số tối giản
c) Tìm n để B đạt GTNN? GTLN? Tính các giá trị đó
Bài 3: Cho phân số \(C=\frac{8n+193}{4n+3}\); n là số nguyên
a) Tìm n để C có giá trị là số nguyên tố
b) Tìm n để C là phân số tối giản
c) Với giá trị nào của n từ khoảng 150 đến 170 thì phân số C rút gọn được
d) Tìm n để C đạt GTNN? GTLN? Tính các giá trị đó
tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{2n^2+3n+3}{2n-1}\) có giá trị là số nguyên
Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
`2n^2+3n+3 | 2n-1`
`-` `2n^2-n` `n+2`
------------------
`4n+3`
`-` `4n-2`
------------
`5`
`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`
`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)
`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`
`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`
`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`
`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`
vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
Cho p/s A= 2n-1/n-3
A) tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên
B) tìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhất
a) \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{n-3}\) phải nguyên
=> n-3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Cho phân số \(A=\frac{2n-1}{n-3}\)
a) Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên.
b) Tìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhất.
a) A \(=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{5}{n-3}\) nguyên
<=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
<=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}
b) A lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất
<=> n - 3 = 1 <=> n = 4
Cho phân số A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)
a) Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên
b) Tìm số nguyên n để A có giá trị lớn nhất
A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)
a)Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 phải chia hết cho n-3
2n-1
=2n-6+6-1
=2.(n-3)+5
n-3 chia hết cho n-3 nên 2(n-3) chia hết cho n-3
Vậy 5 cũng phải chia hết cho n-3
+n-3=1=>n=4
+n-3=5=>n=8
+n-3=-1=>n=2
+n-3=-5=>n=-2
Vậy n thuộc -2;2;8;4
b)Dễ thấy,để A có giá trị lớn nhất n=8
Chúc em học tốt^^
Giúp mình mấy bài này nha
bài 1 : Tìm n thuộc N để phân số 2n-1/3n+2 có giá trị là số nguyên dương
Bài 2: Tìm n thuộc N để phân số n+3/4n-1 có giá trị là số nguyên âm
Bài 3: Tìm n thuộc N để phân số 2n+5/3n+1 có giá trị là số tự nhiên
a)Tìm tất cả các số nguyên n để phân số n+1/n-2 có giá trị là một số nguyên
b)
Tìm số nguyên n để phân số 4n+5/2n-1 có giá trị là một số nguyên
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}