Tìm n biết:.
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n= aaa
Thầy cô giải thích giúp em với ạ
c/m A=3n - 2/ n+3
a) tìm đk n để A là p/s
b) tìm n thuộc Z để A là số nguyên
thầy cô giúp em giải bài này với ạ
a: Để A là phân số thì n+3<>0
hay n<>-3
b: Để A là số nguyên thì \(3n-2⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\)
c/m A=3n - 2/ n+3
a) tìm đk n để A là p/s
b) tìm n thuộc Z để A là số nguyên
thầy cô giúp em giải bài này với ạ
c/m A=3n - 2/ n+3
a) tìm đk n để A là p/s
b) tìm n thuộc Z để A là số nguyên
thầy cô giúp em giải bài này với ạ
Dạ em chào Thầy/Cô,
Thầy/Cô giải giúp em Câu 3 với ạ
Em cảm ơn nhiều ạ
1, VTCP \(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\); A(4;3)
PTTS : \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\)( t là tham số )
VTPT ( -2;-2) ; A(4;3)
PTTQ : \(-2\left(x-4\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow-2x-2y+14=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)
2, AB : \(VTCP\overrightarrow{AB}=\left(-10;-2\right)\)
Do delta vuông góc với AB nên VTCP AB là VTPT đt delta
delta \(-10\left(x-2\right)-2\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow-10x-2y+30=0\Leftrightarrow5x+y-15=0\)
3, pt đường tròn có dạng \(\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)
do pt (C1) thuộc A nên \(\left(4+6\right)^2+\left(3-1\right)^2=R^2\Leftrightarrow104=R^2\)
=> \(\left(C1\right):\left(x+6\right)^2+\left(y-1\right)^2=104\)
4, tâm \(I\left(3;4\right)\)
\(R=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{4+4}}{2}=\dfrac{\sqrt{8}}{2}\Rightarrow R^2=2\)
\(\left(C2\right):\left(x-3\right)^2+\left(y-4\right)^2=2\)
Tìm tất cả các số nguyên dương \(n\) thỏa mãn \(n+3\) và \(n^3+2n^2+1\) đều là số chính phương .
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán gợi ý giúp đỡ em tham khảo với ạ!
Em cám ơn nhiều lắm ạ!
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n^3+2n^2+1\right)\) cũng là SCP
\(\Rightarrow4\left(n^4+5n^3+6n^2+n+3\right)\) là SCP
\(\Rightarrow4n^4+20n^3+24n^2+4n+12=k^2\)
Ta có:
\(4n^4+20n^3+24n^2+4n+12=\left(2n^2+5n-1\right)^2+3n^2+14n+11>\left(2n^2+5n-1\right)^2\)
\(4n^4+20n^3+24n^2+4n+12=\left(2n^2+5n+1\right)^2-\left(n-1\right)\left(5n+11\right)\le\left(2n^2+5n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2n^2+5n-1\right)^2< k^2\le\left(2n^2+5n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n^4+20n^3+24n^2+4n+12=\left(2n^2+5n\right)^2\\4n^4+20n^3+24n^2+4n+12=\left(2n^2+5n+1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2-4n-12=0\\\left(n-1\right)\left(5n+11\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=6\end{matrix}\right.\)
Thay lại kiểm tra thấy đều thỏa mãn
Thầy cô giải thích giúp em chữ số tự nhiên từ 1-1000 tính được 3000 chữa số? em không hiểu tính thế nào ra 3000 ạ. em cảm ơn thầy cô ạ
có tất cả các số từ 1 đến 1000 là:
( 1000 - 1 ) : 1 + 1 = 1000 ( số )
Trung bình cộng của các số đó là:
( 1+ 1000 ) : 2 = 500.5 ( vì trung bình cộng 1 dãy bằng trung bình cộng của số đầu và số cuối )
Tổng các số đó là:
1000 x 500.5 = 500500
Đáp số: 500500
Em thấy nhiều ptlg người ta để - K2pi thay vì k2pi và giải thích vì k là số nguyên nhưng em chưa hiểu lắm ạ . Thầy ( Cô), anh( chị) giải thích rõ giúp em với ạ ♡
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương \(n\) thì \(n^4+4.n^3+7.n^2+6n+3\) luôn luôn không là số lập phương .
P/s: em in phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn trong nhóm hỗ trợ và giúp đỡ em tham khảo với ạ, em cám ơn nhiều ạ!
Đặt \(N=n^4+4n^3+7n^2+6n+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n^2+3n+3\right)\)
Do \(n\) và \(n+1\) luôn khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow n^2\) và \(n+1\) khác tính chẵn lẻ
\(\Rightarrow n^2+n+1\) luôn lẻ
Gọi \(d=ƯC\left(n^2+n+1;n^2+3n+3\right)\) \(\Rightarrow d\) lẻ
\(\Rightarrow n^2+3n+3-\left(n^2+n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2⋮d\Rightarrow\left(n+1\right)^2-\left(n^2+n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n⋮d\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow n^2+n+1\) và \(n^2+3n+3\) nguyên tố cùng nhau
Giả sử tồn tại m nguyên dương thỏa mãn: \(\left(n^2+n+1\right)\left(n^2+3n+3\right)=m^3\)
Hiển nhiên \(m>1\), do \(n^2+n+1\) và \(n^2+3n+3\) nguyên tố cùng nhau, đồng thời \(n^2+3n+3>n^2+n+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+3n+3=m^3\end{matrix}\right.\)
Từ \(n^2+n+1=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=0\end{matrix}\right.\) đều ko thỏa mãn n nguyên dương
Vậy N luôn luôn ko là lập phương
Thầy/ cô giải thích giúp em với ạ! Em có để cả đáp án r đó ạ nhưng em không hiểu tại sao lại chọn đáp án đó
2 có cụm whether or not để chỉ ý hỏi phân vân
3 name after : đặt tên theo ...
4 earn a living : kiếm sống
5 ở đây nghề nghiệp dùng job thôi
6 a label ở đây là phiếu xác nhận
7 Most + N số nhiều là hấu hết
8 leave for somewhere là rời đi để đến đâu
9 seem + to have lost : hành động lost đã xảy ra ở quá khứ và k nhớ tgian nên dùng thì hiện tại hoàn thành
10 điều ước ở hiện tại dùng were cho tất cả ngôi
11 a waste of time : sự lãng phí tgian
12 income là nguồn thi nhập
13 may + V0 mang hàm ý sự cho phép làm gì
14 câu hỏi đuôi vế đầu dùng has never thì vế sau chỉ cần dùng has
15 ở đây tình huống quyển sách thú vị là có căn cứ ở đằng trước nên chọn must để diễn tả sự khẳng định chắc chắn
16 while + Ving mà ở đây là dạng bị động nên dùng is being repaired