tìm m để y=mx+1 cắt trục ox:oy tại AB sao cho tam giác ABC cân
Tìm m để đths y=mx+2(m-0) cắt trục Ox và Oy tại 2 điểm A;B sao cho tam giác OAB cân
Cho đường thẳng d: y = m x + m – 1 . Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho tam giác AOB vuông cân.
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m = 1 h o ặ c m = − 1
d ∩ O y = B ⇒ x B = 0 ⇒ y B = m − 1 ⇒ B 0 ; m − 1 ⇒ O B = m − 1 = m − 1 d ∩ O x = A ⇒ y A = 0 ⇒ m x A + m − 1 = 0 ⇔ x A = 1 − m m m ≠ 0
⇒ A 1 − m m ; 0 ⇒ O A = 1 − m m
Tam giác OAB vuông cân tại O
O A = O B ⇔ = 1 − m m ⇔ m − 1 = 1 − m m m − 1 = m − 1 m ⇔ m 2 = 1 m − 1 1 − 1 m = 0 | m – 1 |
⇔ m = ± 1 m − 1 2 m = 0 ⇔ m = ± 1
Đáp án cần chọn là: D
Đề cho sai, vì khi m = 1 thì ba điểm A, B, O trùng nhau, đáp án đúng là m = -1.
Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+2\) có đồ thị là d.
a) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân.
b) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại C và D sao cho tam giác OAB có \(\tan C=2\)
Để ĐTHS cắt cả 2 trục tọa độ \(\Rightarrow m\ne0\)
Khi đó ta có: giao điểm với trục hoành: \(mx+2=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m}\)
Giao điểm với trục tung: \(y=m.0+2=2\)
a. \(A\left(-\dfrac{2}{m};0\right)\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2}{m}\right|\)
\(B\left(0;2\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=2\)
\(OA=OB\Rightarrow\left|\dfrac{2}{m}\right|=2\Rightarrow m=\pm1\)
b. \(C\left(-\dfrac{2}{m};0\right);D\left(0;2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\left|\dfrac{2}{m}\right|\\OD=2\end{matrix}\right.\)
\(tanC=\dfrac{OD}{OC}=\left|m\right|=2\Rightarrow m=\pm2\)
Cho đường thẳng d : y = mx+m -1 tìm m để d cắt Ox tại A Oy tại B sao cho tam giác AOB vuông cân
Tọa độ A là;
y=0 và mx+m-1=0
=>x=(-m+1)/m và y=0
=>OA=|m-1|/|m|
Tọa độ B là;
x=0 và y=m-1
=>OB=|m-1|
ΔOAB vuông cân tại O
=>|m-1|=|m-1|/|m|
=>|m-1|(1-1/|m|)=0
=>m=1;m=-1
Cho đường thẳng d: y = (m − 1)x + m và d′: y = m 2 − 1)x + 6. Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A, d′ cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O
A. m = ± 4
B. m = ± 2
C. m = ± 3
D. m = ± 1
Cho đường thẳng d: y= (m-1) x+m và d’: y= (m2-1) x+ 6 . Tìm m để đường thẳng d cắt trục tung tại A, d’ cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O?
A. m= 2
B. m= -2
C. m= 1
D. Đáp án khác
Cho hs y= mx + 2 (d)
a. Xác định m để đths cắt trục Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB vuông cân
tìm m để đồ thị hàm số y=(m+1)x+2m+3 cắt trục Ox:Oy lần lượt tại A:B sao cho \(\Delta OAB\) cân
mX = 30,56 – 22,6 = 7,96
—> Khí X gồm CO2 (0,06), NO (0,06) và N2O (0,08)
Y + AgNO3 —> NO nên Y có Fe2+, H+ dư và không có NO3-.
Bảo toàn N —> nNH4+ = 0,02
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 và HCl
—> 24a + 232b + 0,06.116 = 30,56 (1)
nH+ = c + 0,24 = 2.4b + 0,06.2 + 4(0,06 + 0,03) + 10.0,08 + 10.0,02 (2)
Bảo toàn electron:
2nMg + nFe3O4 + nFeCO3 = 3nNO tổng + 8nN2O + 8nNH4+ + nAg
—> nAg = 2a + b – 1,01
—> m↓ = 143,5c + 108(2a + b – 1,01) = 239,66 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,5; b = 0,05; c = 1,64
—> %Fe3O4 = 37,96%
Cho hàm số y = mx + 2 tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox Oy lần lượt tại A B sao cho chu vi tam giác OAB = 3 + căn 5
Để tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta cần xác định tọa độ của A và B.
Điểm A nằm trên trục Ox, nên tọa độ của A là (x_A, 0). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
0 = mx_A + 2
=> mx_A = -2
=> x_A = -2/m
Điểm B nằm trên trục Oy, nên tọa độ của B là (0, y_B). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
y_B = m*0 + 2
=> y_B = 2
Chu vi tam giác OAB được tính bằng công thức chu vi tam giác:
chu_vi = AB + OA + OB
Với OA = x_A và OB = y_B, ta có:
chu_vi = AB + x_A + y_B
chu_vi = AB + (-2/m) + 2
chu_vi = AB - (2/m) + 2
Theo đề bài, chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, nên ta có:
3 + căn 5 = AB - (2/m) + 2
căn 5 = AB - (2/m) + 1
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta đã có tọa độ của A và B, và chu vi tam giác OAB. Giờ ta sẽ tính độ dài AB:
AB = căn((x_A - 0)^2 + (y_B - 0)^2)
AB = căn((-2/m)^2 + 2^2)
AB = căn(4/m^2 + 4)
AB = căn(4(1/m^2 + 1))
AB = 2căn(1/m^2 + 1)
So sánh với công thức đã tính được trước đó:
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta có:
2căn(1/m^2 + 1) = căn 5 + (2/m) - 1
Bình phương cả hai vế của phương trình:
4(1/m^2 + 1) = 5 + 4/m^2 + 1 - 4/m
4/m^2 + 4 = 6 + 4/m^2 - 4/m
8/m^2 = 2 - 4/m
Nhân cả hai vế của phương trình cho m^2:
8 = 2m^2 - 4
2m^2 = 12
m^2 = 6
m = ±√6
Vậy, để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta có hai giá trị của m: √6 và -√6.