Những câu hỏi liên quan
MS
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 20:49

a:ta có: \(2x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)

vậy: H(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LC
1 tháng 5 2019 lúc 22:46

a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

 \(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

                                      \(=-3x^3+4x^2+2\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
4 tháng 2 2021 lúc 19:28

b) Ta có: \(x^2-4x+6\)

\(=x^2-4x+4+2\)

\(=\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

hay \(x^2-4x+6>0\forall x\)

Vậy: phương trình \(x^2-4x+6=0\) vô nghiệm

c) Ta có: \(\left|x-2\right|=-1\)

mà \(\left|x-2\right|>0>-1\forall x\)

nên phương trình \(\left|x-2\right|=-1\) vô nghiệm(đpcm)

d) Ta có: \(\left|x\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x\\x=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=0\\x+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\left(luônđúng\right)\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in R\)

Vậy: S={x|\(x\in R\)}

Bình luận (2)
MT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 5 2021 lúc 10:17

`M(x)=P(x)+Q(x)`

`=x^4-5x+2x^2+1+5x+x^2+5-3x^2+x^4`

`=2x^4+6`

Đặt `M(x)=0`

`<=>2x^4+6=0`

`<=>x^4=-3`(vô lý vì `x^4>=0`)

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
EY
22 tháng 5 2021 lúc 9:46

a) Ta có M(x)=P(x)+Q(x)

                     =(\(x^4-5x+2x^2+1\))+(\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\))

                     =\(x^4-5x+2x^2+1\)+\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\)

                     =(\(x^4+x^4\))+(-5x+5x)+(\(2x^2\)+\(x^2\)-\(3x^2\))+(1+5)

                     =\(2x^4\)+6

Vậy M(x)=\(2x^4+6\)

b)Vì 2x\(^4\)\(\ge\) 0 với \(\forall\) x

  nên \(2x^4+6\)  \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)M(x) \(\ge\) 0 với \(\forall\) x

Vậy M(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 9 2018 lúc 5:49

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2022 lúc 19:29

Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso

F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5

F (x) = 0

Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5

F(x) = 8

Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5

F(x) = 17

Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5

F(x)= -7

Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Bình luận (1)