Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 11 2018 lúc 15:23

Đặt y=23, xét các số  trong đó a;b;c;d;e đôi một khác nhau và thuộc tập {0;1;y;4;5}.

Khi đó có 4 cách chọn a; 4 cách chọn b; 3 cách chọn c; 2 cách chọn d và 1 cách chọn e.

Theo quy tắc nhân có 4.4.3.2=96 số

Khi ta hoán vị  trong y ta được hai số khác nhau

Nên có 96.2=192 số thỏa yêu cầu bài toán.

  Chọn A.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
VH
17 tháng 5 2016 lúc 10:44

Ta "dán" 2 chữ số 3 và 3 liền với nhau thành chữ số kép. Có hai cách "dán" (23 hoặc 32). Bài toán trở thành: có 5 chữ số 0,1,4,5, số kép. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mỗi số có 5 chữ số khác nhau.

Ta giải bằng quy tắc nhân như sau:

Bước 1: Dán 2 số 2 và 3 với nhau. Có \(n_1\) = 2 cách

Bước 2: Số hàng vạn có \(n_2\) = 4 cách chọn (trừ số 0)

Bước 3: Số hàng nghìn có \(n_3\) = 4 cách chọn

Bước 4: Số hàng trăm có \(n_4\) = 3 cách chọn

Bước 5: Số hàng chực có \(n_5\) = 2 cách chọn

Bước 6: Số hàng đơn vị có \(n_6\) = 1 cách chọn

Theo quy tắc nhân số các số cần chọn là

                     n = \(n_1\)\(n_2\)\(n_3\)\(n_4\)\(n_5\)\(n_6\) = 2.4.4.3.2.1 = 192

Vậy có 192 số cần tìm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 3 2018 lúc 13:10

Chọn C

Số có bốn chữ số có dạng : a b c d ¯

( a≠0,a,b,c,d∈ E={0,1,2,3,4,5})

Do  a b c d ¯  không chia hết cho 5 nên có 4 cách chọn d( là 1,2,3,4)

Chọn a ∈ E\{0,d} nên có 4 cách chọn a

Chọn b ∈ E\{a,d} nên có 4 cách chọn b

Chọn c ∈ E\{a,b,d} nên có 3 cách chọn c

Theo quy tắc nhân, có 4*4*4*3=192 số

Bình luận (0)
3P
Xem chi tiết
NT
13 tháng 2 2023 lúc 23:59

a: \(\overline{abc}\)

a có 5 cách

b có 5 cách

c có 4 cách

=>Có 5*5*4=100 cách

b: \(\overline{abc}\)

a có 2 cách

b có 2 cách

c có 1 cách

=>Có 2*2*1=4 cách

c: \(\overline{abc}\)

a có 3 cách

b có 2 cách

c có 1 cách

=>Có 3*2*1=6 cách

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
23 tháng 8 2021 lúc 18:05

Lời giải:

Gọi số thỏa mãn có dạng $\overline{a_1a_2a_3}$

Để số trên chia hết cho $3$ thì $a_1+a_2+a_3\vdots 3$

Thấy $3\leq a_1+a_2+a_3\leq 12$ nên $a_1+a_2+a_3\in \left\{3;6;9;12\right\}$

+) Để $a_1+a_2+a_3=3$ thì $(a_1,a_2,a_3)=(0,1,2)$

Ta lập được $2.2.1=4$ số thỏa mãn

+) Để $a_1+a_2+a_3=6$ thì $(a_1,a_2,a_3)=(0,1,5); (0,2,4); (1,2,3)$

Ta lập được $2.2.1+2.2.1+3.2.1=14$ số thỏa mãn

+) Để $a_1+a_2+a_3=9$ thì $(a_1,a_2,a_3)=(0,4,5); (1,3,5); (2,3,4)$

Ta lập được: $2.2.1+3.2.1+3.2.1=16$ số thỏa mãn

+) Để $a_1+a_2+a_3=12$ thì $(a_1,a_2,a_3)=(3,4,5)$

Ta lập được: $3.2.1=6$ số

Tóm lại lập được: $4+14+16+6=40$ số.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 6 2017 lúc 14:31

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

b) Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có dạng

Trong E có các bộ chữ số thoả mãn (*) là: (0,1,2);(0,1,5);(0,2,4);(1,2,3);(1,3,5);(2,3,4);(3,4,5)

Mỗi bộ gồm ba chữ số khác nhau và khác 0 nên ta viết được 3*2*1 =6 số có ba chữ số chia hết cho 3

Mỗi bộ gồm ba chữ số khác nhau và có một chữ số 0 nên ta viết được 2*2*1 = 4 số có ba chữ số chia hết cho 3

Vậy theo quy tắc cộng ta có: 6*4 +4*3 =36 số có 3 chữ số chia hết cho 3 Chọn đáp án là A

Nhận xét :

- Học sinh có thể nhầm áp dụng quy tắc nhân cho kết quả: 64 *43 = 82944 số (phương án C)

- Học sinh có thể không để ý điều kiên a≠0 nên cho kết quả 6*7 =42 (phương án B)

- Học sinh có thể liệt kê bộ ba chữ số thoả mãn (*) còn thiếu nên không thể cho các kết quả A,B,C (phương án D)

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
NK
9 tháng 8 2022 lúc 8:48

cho số thỏa mãn dạng abc¯ 

để số abc chia hết cho 3 thì tổng của a,b,c chai hết cho 3, ta đặt tổng của a,b và c là m ( m∈{3, 6, 9, 12}

TH1: m=3, ta có (a,b,c) là (0,1,2) → có 4 trường hợp: (2.2.1)

TH2: m=6, ta có (a,b,c) là (0, 1, 5), (0, 2, 4) và (1, 2, 3) → có 14 trường hợp: (2.2.1)+ (2.2.1)+ (3.2.1)

TH3: m=9, ta có (a,b,c) là (0, 4, 5) ,(1, 3, 5) và (2, 3, 4) → có 16 trường hợp: (2.2.1)+(3.2.1)+ (3.2.1) 

TH4: m=12, ta có (a. b. c) là (3, 4, 5) → có 6 trường hợp: ( 3.2.1)

cộng các trường hợp lại, ta có 4+14+16+6= 40 trường hợp, chọn D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 7 2018 lúc 9:33

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

a) Số tự nhiên có hai chữ số khác nhau có dạng:  a b ¯

Với b = 0 thì có 5 cách chọn a ( vì a ≠ 0) Với b = 5 thì có 4 cách chọn a ( vì a ≠ b và a ≠ 0)

Theo quy tắc cộng, có tất cả 5 + 4 = 9 số tự nhiên cần tìm.

Chọn đáp án là C. 

Bình luận (0)
3T
6 tháng 11 2021 lúc 7:46

Chọn câu nào z

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 2 2019 lúc 4:53

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

c) Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng

Có ba cách chọn chữ số c ( vì c ∈ {0,2,4}).

Ứng với mỗi cách chọn c , có 6 cách chọn chữ số b (vì b ∈ E)

ứng với mỗi cách chọn c, b có 5 cách chọn chữ số a (vì a ∈ E và a≠ 0)

Áp dụng quy tắc nhân ta có 3*6*5 = 90 số có 3 chữ số.

Vì vậy đáp án là B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 2 2017 lúc 3:59

Từ các chữ số 1,3,5,7,9 ta có thể lập được bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có tận cùng bằng 3 và nhỏ hơn 3000

Số cần tìm nhỏ hơn 300 nên chữ số hàng trăm là 1

Các số thoả mãn yêu cầu bài toán là 1573, 1593, 1753, 1793, 1953, 1973

Vậy ta lập được tất cả là 6 số

Bình luận (0)