cho tam giác MNP có 21^M=14^N=6^P21M^=14N^=6P^.Số đo góc N là:
Cho tam giác MNP cân tại M có MN=3 cm,góc N =60 độ.Tính độ dài của caec cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác MNP.Từ đó CM tam giác MNP là tam giác đều
Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)
Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)
`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
Xét Tam giác `MNP:`
\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)
`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\)
`->`\(\widehat{M}=60^0\)
Ta có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)
`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)
`-> MN = MP = NP = 3 cm.`
Cho tam giác DEF và tam giác MNP có DE = MN, E ^ = N ^ , EF = NP. Biết D ^ = 80 ° , số đo góc M ^ là:
A. 60 °
B. 70 °
C. 80 °
D. 90 °
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ ; B ^ = N ^ ; AB = MN. Biết C ^ = 50 ° . Số đo góc P ^ là:
A. 30 °
B. 40 °
C. 50 °
D. 60 °
Bài 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. Tính các góc đó
A. 40° B. 50° C. 49° D. 60°
Bài 6: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN
Cho tam giác MNP cân tại M có M= 50o. Tính số đo góc N?
\(\widehat{N}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
Cho tam goác DEF và tam giác MNP có DE=MN, E ^ = N ^ , EF=NP, biết D ^ = 100 o . Số đo góc M là :
A. 70 °
B. 80 °
C. 90 °
F. 100 °
Cho tam giác MNP vuông tại N, góc P = 35 0. Khi đó góc M có số đo là ?
75 độ
65 độ
55 độ
45 độ
Cho tam giác MNP có \(\widehat{M}\) = 25o. \(\widehat{N}\) = 80o thì góc ngoài của tam giác tại đỉnh P có số đo bằng?
cho tam giác mnp cân tại p có góc n=70 độ, m = 70 độ. tính số đo góc p
\(\widehat{P}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)