\(\dfrac{x-1}{x-y}\)
phân thức đồi của phân thức trên
Cho x, y, z khác 0 và \(\dfrac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\dfrac{z^2+x^2-y^2}{2xz}+\dfrac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=1\). Chứng minh: Trong 3 phân thức trên có 1 phân thức bằng -1 và 2 phân thức còn lại bằng 1
Cho x, y, z khác 0 và \(\dfrac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\dfrac{z^2+x^2-y^2}{2xz}+\dfrac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=1\). Chứng minh: Trong 3 phân thức trên có 1 phân thức bằng -1 và 2 phân thức còn lại bằng 1
Xét hai phân thức \(M = \dfrac{x}{y}\) và \(N = \dfrac{{{x^2} + x}}{{xy + y}}\)
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi \(x = 3\), \(y = 2\) và khi \(x = - 1\), \(y = 5\).
Nêu nhận xét về giá trị của \(M\) và \(N\) khi cho \(x\) và \(y\) nhận những giá trị nào đó (\(y \ne 0\) và \(xy - y \ne 0\)).
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
a) Điều kiện xác định của phân thức \(M\): \(y \ne 0\)
Điều kiện xác định của phân thức \(N\): \(xy + y \ne 0\) hay \(xy \ne - y\)
Khi \(x = 3\), \(y = 2\) (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:
\(M = \dfrac{3}{2}\)
\(N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(M = N = \dfrac{3}{2}\) khi \(x = 3\), \(y = 2\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(M\)) ta có:
\(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\)
Vậy \(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\) khi \(x = - 1\), \(y = 5\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) thì \(xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0\) nên không thỏa mãn điều kiện xác định của \(N\). Vậy giá trị của phân thức \(N\) tại \(x = - 1\), \(y = 5\) không xác định.
b) Ta có:
\(x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xy\)
\(\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy\)
Vậy \(x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)y\)
Viết các phân thức sau thành các phân thức cùng mẫu:
1) \(\dfrac{2x-1}{x-2}\)và\(\dfrac{x+y}{2-x}\)
2) \(\dfrac{-y}{y-4}\)và\(\dfrac{y-x}{4-y}\)
\(\dfrac{x+y}{2-x}=\dfrac{-\left(x+y\right)}{x-2}\)
\(\dfrac{-y}{y-4}=\dfrac{--y}{4-y}=\dfrac{y}{4-y}\)
Tìm mẫu thức chung của các phân thức:
\(\dfrac{1}{x^2+x}\) ; \(\dfrac{x^2-4}{x^2-1}\)
Thực hiện phép tính:
\(\dfrac{1}{y-1}\) - \(\dfrac{1}{y}\)
\(\dfrac{1}{x^2+x}=\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)};\dfrac{x^2-4}{x^2-1}=\dfrac{x\left(x^2-4\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{1}{y-1}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{y-y+1}{y\left(y-1\right)}=\dfrac{1}{y\left(y-1\right)}\)
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | \(\dfrac{x^5+1}{\sqrt{x}-1}\)là một phân thức đại số |
|
|
2 | \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1+x}=\dfrac{1+x}{-1}\) |
|
|
3 | Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-2}\)là \(\dfrac{x-2}{x}\) |
|
|
4 | Điều kiện xác định của phân thức \(\dfrac{x}{x^3-x}\)là x khác 0; x khác 1; x khác -1 |
|
|
1: Sai
2: Sai
3: Đúng
4: Đúng
Lời giải:
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
\(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)
a) tìm điều kiên xác định của phân thức
b)rút gọn phân thức
c)tính giá trị của phân thức tại x=3
BÀI5
\(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)
a)tìm điều kiện xác định của phân thức
b)rút gọn phân thức
c)tính giá trị của phân thức tại x=1 y=-1/2
a) ĐKXĐ:
\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)
b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)
\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)
c) Thay x = 3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
a) ĐKXĐ:
\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\)
b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)
\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)
\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)
\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)
Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:
\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)
Xét các phân thức \(P = \dfrac{{{x^2}y}}{{x{y^2}}}\), \(Q = \dfrac{x}{y}\), \(R = \dfrac{{{x^2} + xy}}{{xy + {y^2}}}\) .
a) Các phân thức trên có bằng nhau không? Tại sao?
b) Có thể biến đổi như thế nào nếu chuyển \(Q\) thành \(P\) và \(R\) thành \(Q\).
`a, P = x/y`.
`Q = x/y`
`R = (x(x+y))/(y(x+y)) = x/y`
Vậy `3` phân thức bằng nhau.
`b, Q . x/y = R`.
`R : x/y = Q.`
viết phân thức sau dưới dạng 1 phân thức có tử là \(x^3-y^3\)
\(\dfrac{x-y}{x+y}\)
\(\dfrac{x-y}{x+y}\)=\(\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}\)=\(\dfrac{x^3-y^3}{x^3+2x^2y+2xy^2+y^3}\)