Nêu ví dụ vè kí sinh và hoại sinh
Cộng sinh là gì? Kí sinh là gì? Hoại sinh là gì? Nêu 3 tên nấm dinh dưỡng bằng cộng sinh, kí sinh và hoại sinh.
Tham khảo: Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.
Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào.
sinh vật nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất.
Tham khảo:
Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.
Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào.
sinh vật nhận các chất nuôi dưỡng bằng cách phân giải, hấp thụ những sản phẩm hoặc chất thải của các sinh vật khác đã chết hoặc đang trong quá trình phân giải. Là những sinh vật trong cơ thể không có chất diệp lục (như nấm và một vài loài phong lan ở rừng), hoặc những vi khuẩn trong đất.
tham khảo
Trả lời (1) - Cộng sinh : là hiện tượng hai loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai cùng có lợi,như : + Vi khuẩn cố định đạm trong rễ cây họ đậu. + Vi khuẩn lam và nấm cộng sinh tạo thành địa yNêu một số ví dụ về mối quan hệ kí sinh ?
- Giun đũa kí sinh ở ruật non của người.
- Sán kí sinh ở trong trâu, bò.
Nêu sự giống và khác nhau giữa hoại sinh và kí sinh (nói chung):
HELP ME
- Vi nấm hoại sinh là nhóm nấm sợi hoặc men có nhiều trong thiên nhiên, không khí, cây cỏ, nơi ẩm thấp,.
- Đa số nấm hoại sinh không gây bệnh nhưng một số có thể gây bệnh cơ hội, gây ô nhiễm môi trường, nhiễm độc thực phẩm,.
- Ở phòng xét nghiệm có thể gặp các loại bệnh phẩm: giác mạc, da, mủ của bệnh viêm ống tai ngoài, đàm.
Nấm ký sinh là những ký sinh trùng thực vật.
Thực vật nói chung gồm những sinh vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nguyên sinh chất của chúng nhờ thực vật có chất diệp lục.Song cũng có những thực vật không có chất diệp lục, những thực vật này cần sống trên các chất hủy hoại của sinh vật khác (hoại sinh thực vật) hoặc sống ký sinh trên những sinh vật khác, chiếm chất dinh dưỡng của những sinh vật đó.
Nhiều loại nấm có khả năng ký sinh và gây bệnh
Trên người và các vật chủ khác nấm có thể ký sinh và gây bệnh. Ví dụ Trichophyton concentrieum gây bệnh vẩy rồng, Piedra hortai gây bệnh trứng tóc đen; Canoida albicans có thể gây một số bệnh như: tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo…
Giống nhau: đều lấy chất dinh dưỡng từ vật khác
Khác nhau:
- Hoại sinh là lấy chất hữu cơ có sẵn biến thành thành chất vô cơ có trong đất và xác động vật chết cho vi khuẩn dinh dưỡng
- Kí sinh là lấy chất dinh dưỡng trực tiếp trong cơ thể sống mà vi khuẩn sống trên đó.
Câu 1 : Nêu những lợi ích và tác hại mà động vật gây ra . cho ví dụ cụ thể
Câu 2: Nêu những biện pháp phòng chống giun kí sinh gây bệnh cho con người
Câu 3 cô chỉ là phải nên được vệ sinh cơ thể , vệ sinh ăn uống và hằng năm mình phải tiêm cái j rồi nếu bị bệnh thì phải làm gì
Tham khảo:
Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....
Tác hại:
– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)
– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)
– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)
– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)
2. Biện pháp:- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
3.
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 1 :
Có ích :
+ Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,....vv)
+ làm cảnh,thú nuôi (gà tre, chim cảnh, ...vv)
+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)
+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)
+ Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)
Có hại :
+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)
+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)
+ ....vv
Câu 2 : Biện pháp :
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Không cho tay vào miệng, mũi
+ Hạn chế đi chân đất
+ Ăn chín uống sôi
+ Cắt móng tay, chân
+ Ko nghịc bẩn
+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun
Câu 3 : (mik chx hiểu đề lắm)
Câu 3
- Điều cô khuyên là thực sự rất cần thiết với chúng ta vì khi cơ thể được vễ sinh sạch sẽ và cả trong ăn uống cũng cần ăn thức anh sạch sẽ để chúng ta có thể phòng tránh được bênh tật cho mình.
- Hằng năm chúng ta được tiêm rất nhiều loại thuốc để phòng trừ các bệnh nguy hiểm như : vaccine sởi, thủy đậu, viêm não nhật bản và hơn hết hiện nay là các loại vaccine phòng covid-19.
- Nếu bị bệnh thì ta có thể mua thuốc uống phòng bệnh khi hiểu và biết rõ về bệnh nếu không chắc chắn và không biết và khi cơ thể bị bênh thì chúng ta cần đến bệnh viện khám.
câu 1: Nêu cấu tạo của vi khuẩn hoại sinh và vi khuẩn kí sinh?
SINH HỌC LỚP 6
. ai nhanh mình bấm
hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục như thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế tạo chất hữu cơ,chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy(hoại sinh),hoặc sống nhờ trên cơ thể sống khác(kí sinh).cả hai cách dinh dưỡng như vậy gọi là đi đưong.một số ít vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng
kết bạn với mình và k cho mình nha
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Lấy ví dụ về cộng sinh ; hội sinh ; cạnh tranh ; kí sinh , nủa kí sinh ; sinh vật ăn sinh vật khác
Cộng sinh: Địa y. vi khuẩn trong dạ cỏ trâu bò
Hội sinh: Cá ép sống bám trên cá lớn, phong lan bám trên cây gỗ
Cạnh tranh: bò và dê cùng ăn có trên đồng, sư tử và hổ cùng ăn nai
Kí sinh - nửa kí sinh: bọ chét trên lưng trâu, tầm gửi trên thân cây
Sinh vật này ăn sinh vật khác: hổ ăn nai, Chim ăn sâu
Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
-Nhân tố bên trong: Gen di truyền
Hooc môn
-Nhân tố bên ngoài: -Ánh sáng
-Nhiệt độ
-Nước
-Phân bón
nêu ví dụ về sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
vd sinh sản vô tính: mía
vd sinh sản hữu tính: hoa râm bụt
Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.
Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang
Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.
Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.
Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.
Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.
- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.
Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.
Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?
Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?
A. Trong các cơ thể động vật.
B. Trong các cơ thể thực vật.
C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.
D. Trong nước biển.
Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả rất ngắn.
B. Chỉ ăn hồng cầu.
C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.
D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.
Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:
A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả.
Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:
1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.
2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.
3. Dinh dưỡng kiểu động vật.
4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.
5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:
A. Làm thực phẩm. B. Làm cảnh quan đẹp.
C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái D. Làm thuốc chữa bệnh
Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Vô tính, đơn giản B. Tái sinh
B. Hữu tính D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính
Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Con ve bò D. Cua nhện.
Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bào B. Không bào tiêu hóa
C. Tế bào gai D. Lỗ miệng
Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?
A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun móc câu D. Giun chỉ
Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là
A. Ruột non B. Ruột già C. Mạch bạch huyết D. Gan, mật.
Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?
A. Qua con đường ăn uống. B. Qua da. C. Qua hô hấp. D. Qua đường máu
Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:
A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu | C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ |
B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài | D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh |
Câu 14: Ốc sên sống ở đâu?
A. Trên cạn B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Nước lợ
Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?
A. Trai ngọc B. Bạch tuộc C. Sò D. Mực
Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?
A. Phun mực B. Chạy trốn C. Chui vào vỏ D. Giấu mình
Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?
A. Thụ động B. Chủ động C. Chủ yếu là chủ động D. Chủ yếu là thụ động
Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?
A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành
C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành
D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?
A. Rận nước. B. Cua nhện.
C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Câu 25: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Lớp Giáp xác có khoảng … loài.
A. 10 nghìn B. 20 nghìn
C. 30 nghìn D. 40 nghìn
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá