Bài 50. Vi khuẩn

TN
Xem chi tiết
PT
30 tháng 12 2023 lúc 7:18

Tham khảo

Điểm giống nhau

Cấu trúc tế bào động vật & thực vật đều gỗm có màng, tế bào chất & nhân với các thành phần & chức năng tương tự như :

Màng sinh chất :

đều được cấu tạo bởi thành phần cơ bản là lipit & prôtêin. Trên màng sinh chất đều có các lỗ nhỏ giúp cho sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài.

Tế bào chất :

đều là chất dịch mang các bào quan đảm nhiệm các chức năng giống nhau ở tế bào thực vật & tế bào động vật như :

Ti thể :

cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động tế bào nhờ hoạt động oxi hóa thường xuyên xảy ra trong ti thể.

Thể Gôngi :

đảm nhiệm chức năng bài tiết cho tế bào & cơ thể.

Ribôxôm :

nơi xảy ra tổng hợp protein cho tế bào & cơ thể.

Thể hòa tan :

tham gia vào chức năng bảo vệ tế bào & cơ thể.

Lưới nội chất :

tham gia vào quá trình vận chuyển protein & các chất khác
cho tế bào.

Nhân tế bào :

đều có các thành phần :

Màng nhân:

giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất, tham gia vào quá
trình phân chia tế bào.

Nhân con :

tham gia chức năng tổng hợp ribôxôm của tế bào.

Chất nhiễm sắc :

hình thành nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong sự
sinh sản & di truyền của tế bào.

Hình minh họa so sánh tế bào thực vật và tế bào động vật

Điểm khác nhau:

Bảng so sánh sự khác nhau giữa tế bào thực vật & tế bào động vật

Nhận xét

Ý nghĩa của những điểm giống nhau :

Những điểm giống nhau về cấu tạo & chức năng giữa tế bào động vật & tế bào thực vật là cơ sở của những kết luận sau đây :

Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống.

 Tế bào là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống.

Thực vật & động vật có cùng một nguồn gốc chung trong quá trình tiến hóa.

Ý nghĩa của những điểm khác nhau :

Tuy cấu trúc & chức năng giữa tế bào động vật & tế bào thực vật về cơ bản giống nhau, nhưng mội số cấu tạo về bào quan khác nhau giữa thực vật & động vật được hình thành để phù hợp với phương thức sống khác nhau.

Thí dụ :

Thực vật có phương thức sống thường cố định & không tự bắt mỗi nên có những cấu trúc phù hợp như : có màng xenlulô cứng để tự bảo vệ, có lục lạp để quang hợp, có bột lạp để dự trữ tỉnh bột, có không bào lớn để dự trữ nước …

Từ những điểm khác nhau giữa tế bào động vật & tế bào thực vật chứng tỏ rằng động vật & thực vật tuy phát sinh từ một nguồn chung nhưng đã tiến hóa theo 2 hướng khác nhau : hướng tự dưỡng ở thực vật & hướng dị dưỡng ở động vật.

Bình luận (5)
LN
Xem chi tiết
TN
6 tháng 10 2023 lúc 21:20

Vi khuẩn có thể chia thành 3 dạng chính:
1. Hình cầu (coccus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng cầu, có thể tồn tại đơn lẻ (coccus đơn) hoặc tạo thành các nhóm hoặc chuỗi.
2. Hình cầu kép (diplococcus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng cầu nhưng tồn tại dưới dạng cặp đôi, liên kết với nhau bởi các liên kết siêu tinh thể.
3. Hình que (bacillus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng dài như que, có thể có hoặc không có nhánh. Vi khuẩn hình que thường di động bằng cách sử dụng flagellum.

Bình luận (0)
0B
Xem chi tiết
TC
22 tháng 3 2022 lúc 20:12

D

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 20:13

C

Bình luận (2)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 20:21

D

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

Bình luận (0)
CX
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

Bình luận (0)
AT
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2021 lúc 22:35

Thao khảm
 

Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn

- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng

Bình luận (0)
MH
16 tháng 12 2021 lúc 22:31

Tham khảo

2. Tại sao ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp con người ăn cơm ngon miệng hơn? - Trắc nghiệm Sinh học

Bình luận (0)
KJ
16 tháng 12 2021 lúc 22:59

Tham khảo: Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn

- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NK
3 tháng 12 2021 lúc 9:25
Tên bệnhTác nhân gây bệnhBiểu hiện bệnh
Bệnh tiêu chảyTrực khuẩn đường ruột        Đầy bụng, sôi bụng; Tiêu chảy liên tục, nhiều lần, lúc đầu phân lỏng, sau toàn nước 
   bệnh tả          Tác nhân gây bệnh là Vi khuẩn Vibrio cholerae.      phân toàn nước đục như nước vo gạo.
Bình luận (0)
CX
3 tháng 12 2021 lúc 9:23

Tên tác nhân: Shigella, thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae. - Sau thế chiến thứ hai đến nay, thường phân lập được S. sonnei ở các nước phát triển.

Bình luận (0)
NM
3 tháng 12 2021 lúc 9:31

Các bn ơi kẻ bảng và làm vào chỗ " ... " nhé !

Giúp mik với các bn ơi.Mik cần gấp lắm lun.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NK
1 tháng 12 2021 lúc 23:01

Giúp ăn ngon miệng: Vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng. ... Ngoài ra, sữa chua còn cung cấp các vi khuẩn có lợi giúp ngăn ngừa chứng viêm loét dạ dày. - Hạn chế sâu răng: Sữa chua cung cấp canxi cho răng chắc khỏe và giúp vệ sinh răng miệng, chống lại vi khuẩn có mùi.

Bình luận (3)
DD
1 tháng 12 2021 lúc 23:01

Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn

- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng

Bình luận (1)
LD
1 tháng 12 2021 lúc 23:01

Vì có men vi sinh giúp cơ thể tham gia làm trao đổi chất nhanh và tốt hơn

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
DD
1 tháng 12 2021 lúc 22:57

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …

Bình luận (0)
DD
1 tháng 12 2021 lúc 22:58

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Bình luận (0)
NK
1 tháng 12 2021 lúc 23:00

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,..

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
OY
30 tháng 11 2021 lúc 20:38

Tham khao

undefined

 

Bình luận (0)
CX
30 tháng 11 2021 lúc 20:38

Tha mkhaor

Tư liệu bài giảng - TRƯỜNG THPT HƯƠNG LÂM

Bình luận (0)
DB
30 tháng 11 2021 lúc 20:39

Tham Khảo:

Sơ đồ tư duy - Hoc24

Bình luận (2)
VN
Xem chi tiết
DB
24 tháng 11 2021 lúc 19:45
Nhiễm trùng đường hô hấp.Nhiễm trùng đường tiêu hóa.Nhiễm trùng phát ra ngoài da.Nhiễm virus viêm gan.Nhiễm trùng thần kinh.Bệnh sốt xuất huyết.Nhiễm trùng da hoặc niêm mạc.Bệnh nhiều cơ quan.
Bình luận (21)
LD
24 tháng 11 2021 lúc 19:46

Các bệnh chính do virus gây ra:

1 - Ebola. Nó là một căn bệnh gây ra bởi virus cùng tên (Ebola). ...

2 - Viêm dạ dày ruột. Viêm dạ dày ruột được gọi là 'bệnh viêm dạ dày'. ...

3 - Sốt xuất huyết. ...

4 - Sốt vàng da. ...

5 - Cảm cúm. ...

6 - Bệnh Thủy đậu. ...

7 - HIV / AIDS. ...

8 - Viêm gan siêu vi.

Bình luận (2)
H24
24 tháng 11 2021 lúc 19:46

Tham khảo

 

Nhiễm trùng đường hô hấp.

Nhiễm trùng đường tiêu hóa.

Nhiễm trùng phát ra ngoài da.

Nhiễm virus viêm gan.

Nhiễm trùng thần kinh.

Bệnh sốt xuất huyết.

Nhiễm trùng da hoặc niêm mạc.

Bệnh nhiều cơ quan.

Bình luận (0)