Cho tam giác ABC cân tại A vẽ D đối xứng C qua A tính diện tích tam giác BCD biết BA=5 và BC=6
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ D đối xứng C qua A tính diện tích tam giác ABC biết BA=5 và BC=6
dễ dàng chứng minh được BCD là tam giác vuông tại B
từ đó tính được BD
Có : SBCD = 1/2.BD.BC= 1/2.8.6 = 24
có : BA là đường trung tuyến của △BCD.
=> SABC = 1/2. SBCD =1/2. 24 = 12
Cho tam giác ABC vuông tại B, D là trung điểm của AC. Qua D kẻ DE//BC(E thuộc AB) và DF//AB (F thuộc BC).
a) Chứng minh tứ giác BEDF là hình chữ nhật
b) Vẽ M đối xứng với D qua E, N đối xứng với D qua F. Chứng minh M,B,N thẳng hàng
c) Tính diện tích tam giác DEF biết diện tích tam giác ABC là 24cm vuông.
a, Ta có: DE//BC \(\Rightarrow\widehat{DEB}+\widehat{EBF}=180\)
mà góc EBF =90 => góc DEB =90 (1)
Chứng minh tương tự với DF//AB
\(\Rightarrow\widehat{EDF}=90;\widehat{BFD}=90\) (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác BEDF là hình chữ nhật
a) vì ED//BC và DF//AB
Mà \(\Delta ABC\)vuông tại B
Nên \(DE\perp AB\)và \(DF\perp BC\)
Xét tứ giác BEDF có:
\(\widehat{B}=\widehat{DEB}=\widehat{DFB}=90^0\)
Vậy tứ giác BEDF là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5.
a∗) Xác định tâm O và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh D thuộc (O) và tính diện tích tam giác BCD.
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Suy ra: ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
hay O là trung điểm của BC
\(R=\dfrac{BC}{2}\)
Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5.
a) Xác định tâm O và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh D thuộc (O) và tính diện tích tam giác BCD.
a: Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Suy ra: ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
hay O là trung điểm của BC
\(\Leftrightarrow R=\dfrac{BC}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , góc B = 60, BC= 10. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B . Vẽ các đường cao BM và DN của tam giác BCD.
CM tam giác BCD là tam giác đều
cho tam giác ABC cân tại B, kẻ đường cao BH. Gọi I là trung điểm của BC, d là điểm đối xứng của H qua I.
a/ Tính diện tích tam giác ABC và độ dài HI. Biết BH= 4 cm, AC= 6 cm
b/ C/m tứ giác BHCD là HCN
c/ Tam giac ABC cân tại B có thêm điều kiện gì thì BHCD là hình vuông
SABC = \(\frac{4\times6}{2}\) = 12 (cm2)
BH là đường cao của tam giác BAC cân tại B.
=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC.
=> H là trung điểm của AC.
=> AH = HC = AC/2 = 6/2 = 3 (cm)
Tam giác HBC vuông tại H có:
BC2 = HB2 + HC2 (định lý Pytago)
= 42 + 32
= 16 + 9
= 25
BC = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)
Tam giác HBC vuông tại H có HI là đường trung tuyến (I là trung điểm của BC)
=> HI = BC/2 = 5/2 = 2,5 (cm)
I là trung điểm của BC (gt)
I là trung điểm của HD (H đối xứng D qua I)
=> BHCD là hình bình hành.
mà BHC = 900
=> BHCD là hình chữ nhật.
=> BHCD là hình vuông
<=> BH = HC
<=> Tam giác BAC có đường trung tuyến BH bằng 1 nửa cạnh AC.
<=> Tam giác ABC vuông tại B.
mà tam giác BAC cân tại B.
=> Tam giác BAC vuông cân tại B.
Vậy BHCD là hình vuông khi tam giác BAC vuông cân tại B.
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AD. gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với D qua I
a) cm: tứ giác ADCK là hình chữ nhật.
b) tứ giác AKDB là hình gì? vì sao?
c) tính diện tích tam giác ABD biết AB=5cm, BC=6cm.
d) tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để ADCK là hình vuông?
1. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 24cm2, đường cao AH bằng 6 cm. Tính BC
2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AD là phân giác CD thuộc BC), E là điểm đối xứng với D qua AC. Tứ giác AECD là hình gì?
3. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BH và CK. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên HK. Chứng minh rằng EK = HF
Bài 2:
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao
$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$
$\Rightarrow DA=DC(1)$
$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$
$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$
$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.
Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.
Bài 3:
Xét tam giác $ABH$ và $ACK$ có:
$\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0$
$\widehat{A}$ chung
$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle ACK$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AB}{AH}=\frac{AC}{AK}$
Xét tam giác $AKH$ và $ACB$ có:
$\widehat{A}$ chung
$\frac{AH}{AB}=\frac{AK}{AC}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle AKH\sim \triangle ACB$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{K_2}=\widehat{ACB}$ và $\widehat{H_1}=\widehat{ABC}$
Xét tam giác $KEB$ và $CHB$ có:
$\widehat{KEB}=\widehat{CHB}=90^0$
$\widehat{K_1}=\widehat{K_2}=\widehat{ACB}=\widehat{HCB}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle KEB\sim \triangle CHB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{KE}{KB}=\frac{CH}{CB}(1)$
Tương tự:
$\triangle CFH\sim \triangle CKB$ (c.g.c)
$\Rightarrow \frac{CH}{FH}=\frac{CB}{KB}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{KE}{KB}.\frac{CH}{FH}=\frac{CH}{CB}.\frac{CB}{KB}$
$\Rightarrow \frac{KE}{HF}=1$
$\Rightarrow KE=HF$ (đpcm)
Cho tam giác abc cân tại a có ah đường cao Biết AH=10cm,BC=12cm.a,tính diện tích tam giác abc b,Gọi M là trung điểm của cạnh AB;E đối xứng với H qua M.Chứng Minh tứ giác ahbe là hình chữ nhật. c, Gọi F đối xứng với A qua H.CM tứ giác ABFC là hình thoi d,Gọi K là hình chiếu của H trên FC;I là trung điểm của HK.CM BK vuông góc với IF.
a: \(S_{ABC}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác AHBE có
M là trung điểm chung của AB và HE
góc AHB=90 độ
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ABFC có
H là trung điểm chung của AF và BC
AB=AC
Do đo: ABFC là hình thoi