Những câu hỏi liên quan
TO
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2023 lúc 21:46

Bài 1:

a: \(A=x^2+2x+4\)

\(=x^2+2x+1+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

Vậy: \(A_{min}=3\) khi x=-1

b: \(B=x^2-20x+101\)

\(=x^2-20x+100+1\)

\(=\left(x-10\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-10=0

=>x=10

Vậy: \(B_{min}=1\) khi x=10

c: \(C=x^2-2x+y^2+4y+8\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0 và y+2=0

=>x=1 và y=-2

Vậy: \(C_{min}=3\) khi (x,y)=(1;-2)

Bài 2:

a: \(A=5-8x-x^2\)

\(=-\left(x^2+8x\right)+5\)

\(=-\left(x^2+8x+16-16\right)+5\)

\(=-\left(x+4\right)^2+16+5=-\left(x+4\right)^2+21< =21\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

=>x=-4

b: \(B=x-x^2\)

\(=-\left(x^2-x\right)\)

\(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=4x-x^2+3\)

\(=-x^2+4x-4+7\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

d: \(D=-x^2+6x-11\)

\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9+2\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2< =-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
9 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=25x^2-20x+7\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot2+4+3\)

\(=\left(5x-2\right)^2+3>0\forall x\)(đpcm)

d) Ta có: \(D=x^2-2x+2\)

\(=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)(đpcm)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
11 tháng 7 2021 lúc 21:01

\(2x^2+6x-5=2\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{19}{2}\ge-\dfrac{19}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

\(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
DH
11 tháng 7 2021 lúc 21:03

undefined

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NK
5 tháng 11 2016 lúc 12:50

A = / x - 2011 / + / x - 1 /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x /

Áp dụng công thức / a / + / b / > hoặc = / a + b /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = / x - 2011 + 1 - x /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = / -2010 /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = 2010

Dấu bằng xảy ra khi ( x - 2011 ).( 1 - x ) > hoặc = 0

=>( x - 2011 ).( x - 1 ) < hoặc = 0

Do x - 2011 < x - 1

=> x - 2011 < hoặc = 0    ;     x - 1  > hoặc = 0

=> x < hoặc = 2011   ;   x > hoặc = 1

=> 1 < hoặc = x < hoặc = 2011

Bình luận (0)
KD
3 tháng 2 2017 lúc 16:01

vì A =/x-2011/+/x-1/ mà A nhỏ nhất nên =>/x-2011/+/x-1/ cũng nhỏ nhất

vì /x-2011/ và /x-1/ luôn luôn là số tự nhiên

mà /x-2011/ và /x-1/ nhỏ nhất nên => /x-2011/ và /x-1/ =0

0+0=0

=>A =0

Bình luận (0)
KD
3 tháng 2 2017 lúc 16:02

sory mình lôn bài

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 7 2017 lúc 5:54

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
AN
22 tháng 6 2018 lúc 9:12

Thêm đấu ngoặc vô đi 

Bình luận (0)
DH
22 tháng 6 2018 lúc 11:32

với x;y>=0 ta có:

\(A^2=\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{2y+1}\right)^2=2x+1+2y+1+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)}\)

\(=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2x+2y+1}=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}\)

\(2=2\left(x^2+y^2\right)=\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)>=\left(x+y\right)^2\Rightarrow x+y< =\sqrt{2}\)(bđt bunhiacopxki)

\(2xy< =x^2+y^2=1\Rightarrow2\cdot2xy=4xy< =2\cdot1=2\)

\(\Rightarrow A^2=2\left(x+y\right)+2+2\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}< =2\sqrt{2}+2+2\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

\(=2\sqrt{2}+2+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=2\sqrt{2}+2+2\left(\sqrt{2}+1\right)4\sqrt{2}+4\)

\(\Rightarrow A< =\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)

dấu = xảy ra khi x=y=\(\sqrt{\frac{1}{2}}\)

vậy max A là \(\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)khi \(x=y=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
ML
17 tháng 4 2016 lúc 19:59

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}\)

\(=\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(-2m-5\right)}=\sqrt{4m^2+8m+20}=\sqrt{4\left(m+1\right)^2+16}\)

\(\ge\sqrt{16}=4\)

Đối chiếu \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\) với điều kiện có 2 nghiệm phân biệt của phương trình rồi kết luận.

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
H24
2 tháng 6 2021 lúc 10:08

`A=x^2-4x+1`
`=x^2-4x+4-3`
`=(x-2)^2-3>=-3`
Dấu "=" xảy ra khi x=2
`B=4x^2+4x+11`
`=4x^2+4x+1+10`
`=(2x+1)^2+10>=10`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-1/2`
`C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)`
`=[(x-1)(x+6)][(x+3)(x+2)]`
`=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)`
`=(x^2+5x)^2-36>=-36`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0\or\x=-5`
`D=5-8x-x^2`
`=21-16-8x-x^2`
`=21-(x^2+8x+16)`
`=21-(x+4)^2<=21`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-4`
`E=4x-x^2+1`
`=5-4+4-x^2`
`=5-(x^2-4x+4)`
`=5-(x-2)^2<=5`
Dấu "=" xảy ra khi `x=5`

Bình luận (0)
H24
2 tháng 6 2021 lúc 10:12

A= x2 - 4x +1

   = x2 - 4x + 4 - 3

   = (x-2)2 -3

Ta có (x-2)2 ≥ 0 ∀ x

    ⇒ (x-2)2 -3 ≥ -3 ∀ x

Vậy AMin= -3 tại x=2

B= 4x2+4x+11

  = 4x2+4x+1+10

  = (2x+1)2+10

Ta có (2x+1)2 ≥ 0 ∀ x

     ⇒ (2x+1)2+10 ≥ 10 ∀ x

Vậy BMin=10 tại x= \(\dfrac{-1}{2}\)

C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

  = (x-1)(x+6)(x+3)(x+2)

  = (x2+5x-6) (x2+5x+6)

  = (x2+5x)2 -36

Ta có (x2+5x)≥ 0 ∀ x
  ⇒ (x2+5x)2 -36 ≥ -36 ∀ x

Vậy CMin=-36 tại x=0 hoặc x= -5

Bình luận (0)