㊍ c6
Tại ô F5 có công thức =B5+C5, thực hiện sao chép công thức sang ô F6. Công thức tại ô F6 sẽ là:
A. =C6+D6 B. =C6+D6 C. =A5+B5 D. =B6+C6
c ..........................
BT:_chỉ ra các biện pháp nt tu từ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng của chúng:
_a) Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
b) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp Rắn như thép cứng như đồng
Đội mũ của ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông
Trí ta lớn như biển trước mặt (Tố Hữu )
c) Chị Cốc thoảng nghe tiếng hát từ trong lòng đất văng vẳng lên. Ko hiểu như thế nào. Đến khi định thần lại, chị mới trợn mắt giương cánh lên như đánh nhau_
d) Mỗi chiếc lá có 1 linh hồn riêng, 1 tâm tình riêng, 1 cảm giác riêng. Có chiếc lá nhẹ như gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè rồi gần tới mặt đất còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào 1 bông hoa thơm hay đến chốn vào 1 đám cỏ xanh mềm.
e)
Lũy tre ngoài cùng này ko đốn. Tre đời lọ truyền đời kia. TRe cha, tre mẹ, tre cụ, tre ông, tre cháu chút chít chằng chéo bằng ngọn bằng đám .....
a, Nhớ ai bồi hồi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
* Biện pháp so sánh : Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
* Tác dụng : nói lên sự nhớ thương da diết của 1 đối tượng với một sự việc đối tượng khác
b,=> So sánh: - Rắn như thép vững như đồng
- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
Nhân hóa: - Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
=> Tác dụng: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện sách so sánh đó là:
a) Biện pháp tu từ : So sánh
( Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm )
Tác dụng : Phép so sánh đã nói lên sự bồi hồi thấp thỏm quá mức của một ai đó, được so sánh làm tăng sự kịch tính của câu thơ.
b) Biện pháp tu từ :
+ Điệp từ : ta
+ So sánh ( rắn như thép cứng như đồng, cao như núi dài như sông, trí ta lớn như biển trước mặt )
Từ láy : trùng trùng, điệp điệp
Tác dụng : Các biện pháp tu từ đã làm nổi bật lên hình ảnh "ta", một người cứng rắn, có ý chí kiên cường. Qua từ láy cho thấy "ta" ở đây có một quân đội rất mạnh mẽ, hùng hồn.
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_d%C6%B0
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_d%C6%B0
Hứong dẫn hộ mk cái...
À, đồng dư hả, dễ hiểu mà. Ta có 2 số nguyên a, b và 1 số nguyên dương n, khi nào bảo là a, b đồng dư theo mô-đun (mod) n, tức là 2 số này đều chung 1 số dư là r nếu như chia cho n. Và hiệu a - b sẽ chia hết cho n. VD nhé: \(10\equiv4\)(mod 3) vì 10 : 3 dư 1 và 4 : 3 cũng dư 1, (10 - 4) chia hết cho 3. Tạm thời lớp 8 chỉ học cơ bản như thế này thôi.
chỉ mình c6
mCH3COOH = 12% . 100 = 12 (g)
nCH3COOH = 12/60 = 0,2 (mol)
2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + H2O + CO2
0,2 ---> 0,1 ---> 0,2 ---> 0,1 ---> 0,1
mNa2CO3 = 0,1 . 106 = 10,6 (g)
C%Na2CO3 = 10,6/100 = 10,6%
mCO2 = 0,1 . 44 = 4,4 (g)
mdd = 100 + 100 - 4,4 = 195,6 (g)
mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (g)
C%CH3COONa = 16,4/195,6 = 8,38%
Giải mik c5 c6
Câu C6 nha mn
Vôn kế phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi nguồn điện là:
\(-\) 1,5V \(\rightarrow\) 5V
\(-\) 6V \(\rightarrow\) 10V
\(-\) 12V \(\rightarrow\) 20V
\(\Rightarrow\) Vì nếu chọn số \(V\) lớn hơn thì nó sẽ chênh lệch về kết quả, kém chính xác.
Giúp mình c6 với ạ
A : S
B: O2
C: NaOH
D : SO2
E: Không thấy E ở đâu cả??
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\)
\(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(S+Fe-^{t^o}\rightarrow FeS\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Giúp mik c6 với ạ
Tìm chữ số thích hợp ở dấu * sao cho:
a) 3 369 < 3379 < 3 389
b) 2 020 ≤ 2030 <2 040
a)đáp án:3369<3379<3389
b)đáp án:2020≤2030<2040