2. Tính lượng khí dự trữ và tổng dung tích phổi của người đó biết rằng lượng khí cặn của người đó là 1 lít
$1,$ Tổng lượng khí hít vào khi gắng sức là: \(6.500=3000(ml)\)
- Lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức: \(3000-500=2500(ml)\)
$2,$ \(1(l)=1000(ml)\)
- Lượng khí dự trữ của người đó là: \(3800-1000=2800(ml)\)
Tổng dung tích phổi = dung tích sống + lượng khí dự trữ \(= 3800 + 2800 = 6600(ml)\)
một người có tổng dung tích phổi là 5290ml biết rằng tỉ lệ thể tích giữa các khí lưu thông, khí dự trữ khí, bổ sung ích và khí cặn lần lượt là 1:2:6:2,5. Xác định lượng khí từng loại khí trên
Câu 1: Cách sơ cứu nạn nhân bị gián đoạn hô hấp?Đề phòng tránh gãy xương khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi cần lưu ý đến những vấn đề gì?
Câu 2: Nêu nguyên tắc và các bước tiến hành lập khẩu phần?
Câu 3: Xác định lượng thải bỏ (A1) và lượng thực phẩm ăn được (A2). Với tỉ lệ thải bỏ cho trước.
Câu 4: Biểu hiện chủ yếu và các bước tiến hành cần hô hấp nhân tạo?
Câu 5: Phương pháp sơ cứu và cách thức xử lí khi gặp nạn nhân gãy xương?
1.
-Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông em cần lưu ý:
+Đi đứng cẩn thận, quan sát kĩ trước khi đi.
+Không chạy nhảy, đùa giỡn khi tham gia giao thông.
+Chấp hành tốt luật an toàn giao thông (đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, chạy phù hợp với tốc độ quy định của từng đoạn đường,...).
+Khi qua đường phải quan sát kĩ đặc biệt là ở ngã tư.
-Để bảo vệ xương, khi lao động, vui chơi thể thao em cần lưu ý:
+Lao động vừa sức, không mang vác vật nặng quá sức.
+Mang vác vật vừa sức.
+Đi cầu thang phải đi từ từ.
2.
-Khẩu phần ăn là xuất ăn của một người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất cần thiết cho cơ thể.
- Các bước lập khẩu phần:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần tính toán.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Bước 3:Tính giá trị dinh dưỡng của tổng loại thực phẩm.
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần .
5.
Thực hiện phương pháp sơ cứu khi bị gãy xương ngay lập tức theo các bước sau:Cầm máu. Băng ép vết thương bằng băng vô trùng, vải hay quần áo sạch.Bất động vùng bị thương. Không nên cố nắn xương hoặc đẩy xương ra phía sau. ...Chườm đá để hạn chế sưng tấy và giúp giảm đau. ...Điều trị sốc.Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí 400ml. khi người ấy luyện tập hô hấp sâu 12 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml khong khí. tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoanngr chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hồ hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút. Biết rằng lượng khí vô ích ở khoáng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml.
Khi hô hấp bình thường
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $18.400=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $18.150=2700(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-2700=4500(ml)$
Khi hô hấp sâu
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $12.600=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $12.150=1800(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-1800=5400(ml)$
Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút là:
\(18.400=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút là:
\(18.150=2700\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:
\(7200-2700=4500\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.600=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.150=1800\left(ml\right)\)
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:
\(7200-1800=5400\left(ml\right)\)
Nêu khái niệm và dung tích của:
a) khí lưu thông b)khí dự trữ c)khí bổ sung
d)khí cặn e)dung tích sống g)dung tích phổi
\(a,\) Khí lưu thông
- Là thể tích lượng khí hít vào thở ra khi hoạt động bình thường.
- Thể tích: \(\simeq500\left(ml\right)\)
$b,$ Khí dự trữ
- Khí dự trữ khi thở ra là lượng khí có thể thở tiếp sau khi thở bình thường. ( Thể tích: \(\simeq1,2\left(l\right)\) )
- Khí dự trữ khi hít vào là lượng khí hít thêm vào khi hít bình thường. ( Thể tích: \(\simeq3,6\left(l\right)\) )
$c,$ Khí bổ sung
- Là lượng khí hít thêm vào khi hoạt động quá sức cùng với hít thở bình thường.
- Thể tích: \(\simeq4,8\left(l\right)\)
\(d,\) Khí cặn
- Lượng khí còn lại trong phổi khi đã thở tối đa.
- Thể tích: \(\simeq1,2\left(l\right)\)
$e,$ Dung tích sống
- Là thể tích của lượng khí thở ra hết sức sau khi hít vào hết sức.
- Thể tích: \(\simeq4,8\left(l\right)\)
$g,$ Dung tích phổi
- Là thể tích của toàn bộ lượng khí trong phổi khi thở ra và hít vào tối đa.
- Thể tích: \(\simeq6\left(l\right)\)
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
tại sao trong k.khí có ất nhiều khí nitơ(78%) mà ta chỉ hít khí oxi.xin hãy trả lời dài và cụ thể giúp ạ mai thi có á
- Tại khí $O_2$ nặng hơn không khí nên nó sẽ tập trung nhiều ở gần bề mặt lục địa nơi con người sinh sống \(\Rightarrow\) con người ta chỉ hít khí $O_2$.
- Còn khí $N_2$ nhẹ hơn không khí nên ở trên cao khiến ta ít hít được khí này. Trên thực tế vẫn có 1 phần khí $N_2$ ở dưới thấp và con người cũng vẫn thường xuyên hít cả khí này.
Để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ta cần…làm gì
Để bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ta cần làm những việc sau đây:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Đeo khẩu trang,vệ sinh mũi,tim vacxin về các bệnh đường hô hấp,giữ ấm đường thở,uống nhiều nước,...
Khí thải ô tô, xe máy.. gây hại cho hệ hô hấp như thế nào? Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe manh.
- Khí thải của ô tô, xe máy chủ yếu là: \(N_2O\) \(,CO_2.\)
Tác hại
- Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây tử vong ở liều cao.
- Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.
Tập hít thở sâu để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp.
- Tích cực tập thể dục thể thao vừa sức phù hợp với tuổi đồng thời phối hợp tập thở sâu để giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
1. Khi ta ăn cháo hay uống sữa loại thức ăn có thể bị biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
2. Trình bày nơi bom máu tới từ các ngăn tim?
3. Thử tìm chất xác định động tĩnh mạch của cổ tay mình và nêu những dấu hiệu để nhận biết chúng?
1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.