hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần :C,F,O,N,Si,P
hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần :C,F,O,N,Si,P
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11,chu kì 3,nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hãy cho biết: -Cấu tạo nguyên tử của A -Tính chất hoá học đặc trưng của A -So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
Đó là Na tri
- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh
- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si cùng dãy
Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 8+ và có 2 lớp eletron với lớp eletron ngoài cùng chứa 6eletron. Hãy cho biết:
a) Vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn ( ô , chu kì , nhóm ).
b) Tính chất hóa học đặc trưng của A.
a) Cấu hình electron của A (Z=8): 1s22s22p4
=> Vị trí: Nhóm IVA, chu kì 2, ô số 8
b) Tính chất hoá học đặc trưng của A là tính oxi hoá. (Do A là phi kim)
BT5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có CTHH chung là RH4. Trong đó hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. a) Hãy xác định tên của nguyên tố R. b) Viết CTHH của hợp chất của R với Oxi và hidro.
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
Mn giúp em với ạ
CTHH của h/c R với H là: RH
<=> R mang hóa trị I
<=> CTHH của h/c R với O là: R2O
Phần trăm khối lượng của O trong h/c là:
\(\%O=100\%-74,19\%=25,81\%\)
Khối lượng mol của h/c R2O là:
\(M_{R_2O}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.1}{25,81\%}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2.R+16=62\\ \Leftrightarrow R=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Na\)
Cho 7g bột CaCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính thể tích khí (ở điều kiện thường và điều kiện tiêu chuẩn ) sinh ra sau phản ứng?
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7}{100}=0.07\left(mol\right)\);
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,2.0,5=0,1\)(mol)
PTHH : CaCO3 + H2SO4 ---> CaSO4 + H2O + CO2
1 : 1 : 1 : 1 : 1
Dễ thấy : \(\dfrac{n_{CaCO_3}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
=> H2SO4 dư ; tính chất theo \(n_{CaCO_3}\)
=> \(n_{CO_2}=0,07\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)
\(V_{CO_2\left(đkt\right)}=C_M.V=0,07.24=1,68\left(l\right)\)
a) Ng/tố S ở ô số 16,cùng chu kì 2 vs Cl (ô 17).So sánh tính phi kim của S với Cl và giải thik.Viết CT oxit cao nhất của S
b) Oxit cao nhất của ng/tố có CT RO3, trong hợp chất nó với hidro có 5,88% khối lượng hidro.Cho bt tên ng/tố đó
a) Dựa vào BTH cho bt cấu tao ng/tử của ng/tố ô số 11. Dự đoán t/c của ng/tố đó và so sánh vs các ng/tố lân cận trong cùng nhóm và cùng chu kì
b) Oxit cao nhất của ng/tố R có công thức tổng quát R2O3 trong đó R chiếm 52,94% khối lượng
Hỏi R là ng/tố nào? Vị trí của R trong BTH và t/c của R
Giair giúp vs ạ