Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2021 lúc 9:45

Na hóa trị I 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 9:48

a)III

b)III

Bình luận (2)
MS
Xem chi tiết
HP
13 tháng 11 2021 lúc 20:07

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)

Ta lại có: \(x.2=II.5\)

\(\Leftrightarrow x=V\)

Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)

b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

Ta lại có: \(III.1=a.3\)

\(\Leftrightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
TP
12 tháng 7 2021 lúc 11:00

\(\%N_{\left(NH_3\right)}=\dfrac{14}{14+3}.100=82,35\%\)

\(\%Zn_{\left(Zn\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{65}{65+17.2}=65,66\%\)

\(\%Fe_{\left(FeCl_3\right)}=\dfrac{56}{56+35,5.3}.100=34,46\%\)

\(\%Ca=\dfrac{40.3}{40.3+95.2}=38,71\%\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 7 2021 lúc 11:00

$\%N = \dfrac{14}{17}.100\% = 82,35\%$

$\%Zn = \dfrac{65}{99}.100\% = 65,65\%$

$\%Fe = \dfrac{56}{162,5}.100\% = 34,46\%$

$\%Ca = \dfrac{40.3}{310}.100\%  = 38,7\%$

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
30 tháng 7 2021 lúc 9:25

Câu 1: A

Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!

Chọn A

Câu 7: B

Câu 8:A

Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II

=> Chọn A

 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 7 2021 lúc 9:40

box lí mà :))

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
PL
19 tháng 10 2021 lúc 18:32

Nếu nói ra thì theo đề bài của bạn tất cả đều sai đấy, vì kí hiệu của nhôm là Al chứ ko phải AL

Biết Al có hóa trị III và nhóm PO4 có hóa trị III. Công thức hóa học đúng là; A. AlPO4         B. Al2PO4        C.Al3PO4       D. Al3(PO4)3

Bình luận (0)
NK
19 tháng 10 2021 lúc 18:35

A nha bạn

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 4 2021 lúc 21:45

PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\)  (1)

             \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)

c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\) 

\(\Rightarrow\)  Nguyên tố Zn (Kẽm)  

 

Bình luận (0)
DL
7 tháng 4 2021 lúc 22:16

a, nHCl=0,17.2=0,34 mol

Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)

=> H2=0,34.1/2=0,17 mol

Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l

b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)

=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g

c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol

PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

5a mol Al ---> 15a mol HCl

AII + 2HCl ---> ACl2 + H2

a mol A ---> 2a mol HCl

Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol

Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4

=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)

 

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2022 lúc 16:11

D

Bình luận (4)
H24
6 tháng 1 2022 lúc 16:11

D

Bình luận (1)
LP
6 tháng 1 2022 lúc 16:11

Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?

A. Hóa trị III                    B. Hóa trị II,III                

C. Hóa trị I                     D. Hóa trị II

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
VT
15 tháng 9 2016 lúc 10:56

\(CTHH:F_{e_2}O_3\)

\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)

\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

Bình luận (0)
VN
15 tháng 9 2016 lúc 16:50

CTTQ: FexOVậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3

 %Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2023 lúc 21:30

a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b,  gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)

Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (0)
H24
11 tháng 5 2023 lúc 21:16

a.\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b.\(Mg\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (1)