biết rằng kim loại sắt tác dụng với axit clohidric hcl sinh ra muối sắt (II) clorua FeCl và khí hidro
a) lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho tỉ lệ số nguyên tử ; số phân tử của các chất trong phản ứng
biết rằng kim loại sắt tác dụng với axit clohidric hcl sinh ra muối sắt (II) clorua FeCl và khí hidro
a) lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho tỉ lệ số nguyên tử ; số phân tử của các chất trong phản ứng
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
muói sắt (II) clorua phải là FeCl2 chứ nhỉ?
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 27a + 56b = 21,9 (*)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
a----->0,75a--->0,5a
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
b----->\(\dfrac{2}{3}b\)---->\(\dfrac{1}{3}b\)
=> \(0,75a+\dfrac{2}{3}b=0,475\) (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,5.27}{21,9}.100\%=61,64\%\\\%m_{Fe}=100\%-61,64\%=38,36\%\end{matrix}\right.\)
mchất rắn sau phản ứng = 21,9 + 0,475.32 = 37,1 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,5.102.0,5}{37,1}.100\%=68,73\%\\\%m_{Fe_3O_4}=100\%-68,73\%=31,27\%\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Fe}=y\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\rightarrow m_{hh}=27x+56y=21,9\left(g\right)\) (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3\)
`x` `3/4 x` `1/4 x` ( mol )
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
`y` `2/3 y` `1/3 y` ( mol )
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}x+\dfrac{2}{3}y=0,475\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,5.27}{21,9}.100=61,64\%\\\%m_{Fe}=100\%-61,64\%=38,36\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{4}.0,5.102=12,75\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0,15.232=11,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{12,75}{12,75+11,6}.100=52,36\%\\\%m_{Fe_3O_4}=100\%-52,36\%=47,64\%\end{matrix}\right.\)
Giúp mình nha bài 3 ý
Bài 3:
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 27a + 56b = 21,9 (*)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
a----->0,75a-->0,5a
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
b---->\(\dfrac{2}{3}b\)------->\(\dfrac{1}{3}b\)
=> \(0,75a+\dfrac{2}{3}b=0,475\) (**)
Từ (*), (**) => a = 0,5; b = 0,15
=> Trước phản ứng \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,5.27}{21,9}.100\%=61,64\%\\\%m_{Fe}=100\%-61,64\%=38,36\%\end{matrix}\right.\)
mchất rắn sau phản ứng = 21,9 + 0,475.32 = 37,1 (g)
=> Sau phản ứng \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,5.0,5.102}{37,1}.100\%=68,73\%\\\%m_{Fe_3O_4}=100\%-68,73\%=31,27\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp A gồm hai kim loại K và Al.
a/ Hòa tan X vào nước dư, xác định tỉ lệ số mol K : Al để hỗn hợp X tan hết?
b/ Nếu khối lượng X là 14,4 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
c/ Cho 14,4 gam hỗn hợp X như câu b vào 2 lít dung dịch HCl 0,4M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Cho 2 lít dung dịch NaOH vào X kết thúc các phản ứng thì thu được 1,56 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
`a)`
Gọi \(n_K=a\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
a----------------->a
\(2KOH+2Al+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\uparrow\)
a--------->a
\(\Rightarrow\dfrac{n_K}{n_{Al}}=\dfrac{a}{a}=\dfrac{1}{1}\)
`b)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow39a+27b=14,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\uparrow\)
a--------------------------->0,5a
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b------------------------------>1,5b
\(\Rightarrow0,5a+1,5b=0,3\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
`c)`
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1,56}{78}=0,02\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Al}}n_{NaAlO_2}=0,1-0,02=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1---->0,3------>0,1
\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
0,3-->0,3-------->0,3
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,3-0,3=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<------0,2
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
0,3<-------0,1
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,08<--------------------0,08
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3+0,2+0,08}{2}=0,29M\)
Hỗn hợp A gồm hai kim loại K và Al.
a/ Hòa tan X vào nước dư, xác định tỉ lệ số mol K : Al để hỗn hợp X tan hết?
b/ Nếu khối lượng X là 14,4 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
c/ Cho 14,4 gam hỗn hợp X như câu b vào 2 lít dung dịch HCl 0,4M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Cho 2 lít dung dịch NaOH vào X kết thúc các phản ứng thì thu được 1,56 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
a)
Gọi số mol K, Al là a, b (mol)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a---------------->a
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
b---->b
Để hỗn hợp tan hết \(\Leftrightarrow a\ge b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}\ge1\)
b)
Ta có: 39a + 27b = 14,4 (1)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a---------------->a---->0,5a
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
b---->b--------------------------->1,5b
=> 0,5a + 1,5b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,3 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c)
nHCl = 2.0,4 = 0,8 (mol)
PTHH: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
0,3-->0,3
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1-->0,3----->0,1
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}KCl\\AlCl_3:0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol NaOH phản ứng là x (mol)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1,56}{78}=0,02\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa không bị hòa tan
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,2<---0,2
3NaOH + AlCl3 --> 3NaCl + Al(OH)3
0,06<------------------------0,02
=> x = 0,2 + 0,06 = 0,26 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,26}{2}=0,13M\)
TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,2<---0,2
3NaOH + AlCl3 --> 3NaCl + Al(OH)3
0,3<----0,1----------------->0,1
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
0,08---->0,08
=> x = 0,2 + 0,3 + 0,08 = 0,58 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,58}{2}=0,29M\)
hh A gồm CO và kk( có 1/5 thể tích O2 và 4/5 thể tích N2) có tỉ khối so vs khí Heli là 7,12. Tính thành phần % theo thể tích ba khí trong hh
Gọi số mol CO, O2, N2 là a, b, 4b (mol)
\(\overline{M}=\dfrac{28a+32b+28.4b}{a+b+4b}=7,12.4=28,48\left(g/mol\right)\)
=> \(28a+144b=28,48a+142,4b\)
=> \(0,48a=1,6b\)
=> \(b=0,3a\)
\(\%V_{CO}=\dfrac{a}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=40\%\)
\(\%V_{O_2}=\dfrac{b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{0,3a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=12\%\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{4b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{1,2a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=48\%\)
Cho tớ hỏi tại sao trong đáp án của bạn ấy số mol của N2 là 4b vậy ạ?
Hòa tan hoàn toàn 5,6g kim loại R(II) vào dung dịch HCl.Sau phản ứng thu đc 2,24 lít H2(đktc)
a.Viết PTHH.
b.Xác định tên R
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1...............................0.1\)
\(M_R=\dfrac{5.6}{0.1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Fe\left(Sắt\right)\)
giúp mik vs mọi ng ơi
\(a,PTHH:CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\\ b,BTKL:m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ c,m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=10-4,4=5,6(tấn)\)
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.0,1 gB.0,1 molC.0,1 lítD.10 molCho 13,5g Aluminumvào 73g hydrochloric acidHCl thu được 66,75g aluminum chloride (AlCl3) và một lượng khí hiđrô.a. Viết phương trình chữcủa phản ứng hóa họcb. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.c. Viết công thức khối lượng và tính khối lượng khí hiđro đã dùng
\(a.Nhôm+Axitclohidric\rightarrow Nhômclorua+Hidro\\ b.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ c.m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=13,5+73-66,75=19,75\left(g\right)\)