Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
AH
27 tháng 11 2023 lúc 19:34

Lời giải:

$x^2+55=4y^2$

$4y^2-x^2=55$
$(2y-x)(2y+x)=55$

Vì $x,y$ là số tự nhiên nên $2y+x, 2y-x$ là số nguyên và $2y+x>0$.

Mà $(2y-x)(2y+x)=55>0$ nên $2y-x>0$

Kết hợp với $2y+x\geq 2y-x$ ta có các TH sau:

TH1: $2y-x=1; 2y+x=55\Rightarrow y=14; x=27$

TH2: $2y-x=5; 2y+x=11\Rightarrow y=4; x=3$

Bình luận (1)
DP
Xem chi tiết
AH
18 tháng 12 2023 lúc 21:44

Lời giải:

$x^2+55=4y^2$

$\Leftrightarrow 55=4y^2-x^2=(2y-x)(2y+x)$

Do $x,y$ là stn nên $2y+x$ là stn. 

$\Rightarrow 2y+x>0$. Mà $(2y+x)(2y-x)=55>0$ nên $2y-x>0$.

Vậy $2y+x> 2y-x>0$.

Khi đó ta có các TH sau:

TH1: $2y-x=1, 2y+x=55\Rightarrow y=14; x=27$ (tm) 

TH2: $2y-x=5; 2y+x=11\Rightarrow y=4; x=3$ (tm)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
VH
20 tháng 12 2019 lúc 21:04

Đây là thử sức thôi nha. Mình biết làm rồi nên chắc chắn sẽ biết ai sai ai đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
20 tháng 12 2019 lúc 21:56

Thôi chờ mãi rồi mình trả lời luôn nha:

Vì 6029 chia cho 3 dư 2, 3x^2⋮3 nên 4y^2 chia cho 3 dư 2. Mà 4 chia cho 3 dư 1 nên y^2 chia cho 3 dư 2

Mà số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 nên x và y ko có giá trị. (Mình chắc chắn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 21:14

x,y là số nguyên tố đúng ko?

Bình luận (0)
BT
25 tháng 3 2018 lúc 21:18

giải hộ

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2018 lúc 21:04

Nếu mình ko nhầm thì ko tìm đc giá trị của x;y thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
NT
18 tháng 2 2021 lúc 22:03

Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào phương trình \(3x^2-10x+3m+1=0\), ta được:

\(3\cdot\left(\dfrac{7}{3}\right)^2-10\cdot\dfrac{7}{3}+3m+1=0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\dfrac{49}{9}-\dfrac{70}{3}+3m+1=0\)

\(\Leftrightarrow3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\)

hay m=2

Thay m=2 vào phương trình \(3x^2-10x+3m+1=0\), ta được:

\(3x^2-10x+7=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x-7x+7=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: m=2 và nghiệm còn lại của phương trình là \(x_2=1\)

Bình luận (1)
BC
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 10:12

VP lẻ => VT lẻ => x lẻ ; x =2n+1

<=> 3(4n^2 +4n+1) +4y^2 =6029

<=> 3(4n^2 +4n) +4y^2 =6026

VT chia hết cho 4 ; VP không chia hết cho 4 => Vô nghiem nguyên

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LH
21 tháng 5 2021 lúc 11:58

Áp dụng bđt bunhia có:

\(\left(x^2+4y^2\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25}{4}\ge\left(x+y\right)^2\)\(\Leftrightarrow x+y\le\dfrac{5}{2}\)

Dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4y\\x^2+4y^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}16y^2+4y^2=5\\x=4y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NA
11 tháng 3 2023 lúc 20:32

\(x^2+4y^2=x^2y^2-2xy\)

\(\Rightarrow x^2+4y^2+4xy=x^2y^2+2xy+1-1\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2=\left(xy+1\right)^2-1\)

\(\Rightarrow\left(xy+1\right)^2-\left(x+2y\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(xy-x-2y+1\right)\left(xy+x+2y+1\right)=1\)

Vì x,y là các số nguyên nên \(\left(xy-x-2y+1\right),\left(xy+x+2y+1\right)\) là các ước số của 1. Do đó ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}xy-x-2y+1=1\\xy+x+2y+1=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-xy+x+2y-1=-1\\xy+x+2y+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+2y\right)=0\Rightarrow x=-2y\)

Thay vào (1) ta được:

\(-2y^2+1=1\Leftrightarrow y=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}xy-x-2y+1=-1\\xy+x+2y+1=-1\left(1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-xy+x+2y-1=1\\xy+x+2y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(x+2y\right)=0\Rightarrow x=-2y\)

Thay vào (1) ta được:

\(-2y^2+1=-1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(y=1\Rightarrow x=-2;y=-1\Rightarrow x=2\)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa điều kiện ở đề bài là \(\left(0;0\right),\left(2;-1\right)\left(-2;1\right)\)

 

 

Bình luận (0)