hóa trị của CuSO4
CH4
a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
Câu 1:Lập CTHH của các hợp chất chứa ooxxi của các nguyên tố sau:
a.Fe(hóa trị 3)
b.Na (hóa trị 1)
c.N(hóa trị 3)
d.S(hóa trị 6)
e.Al(hóa trị 3)
f.Mg(hóa trị 2)
*Oxi có hóa trị II
*Gọi a và b lần lượt là hóa trị của chất đó với oxi
a.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Fe_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_3\)
b.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Na_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2O\)
c.
- Gọi CTTQ của hợp chất là \(N_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(N_2O_3\)
d.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(S_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(SO_3\)
e.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Al_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Al_2O_3\)
f.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Mg_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(MgO\)
Bài 2: Xác định nhanh hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:
N2O5, N hóa trị … Cr2O3, Cr hóa trị … ZnO, Zn hóa trị … H2SO3, SO3 hóa trị …
K2O, K hóa trị … SiO2, Si hóa trị …
Mn2O7, Mn hóa trị … Ag2O, Ag hóa trị …
\(N\left(V\right)\\ Cr\left(III\right)\\ Zn\left(II\right)\\ SO_3\left(II\right)\\ K\left(I\right)\\ Si\left(IV\right)\\ Mn\left(VII\right)\\ Ag\left(I\right)\)
P2O5 ; FeCl2 ; Al2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2
P2O5 ,FeCl2,Al2(SO4)3,Ca3(PO4)2
Tính hóa trị của M trong MCln biết Cl hóa trị I
Tính hóa trị của Fe trong FexOy biết O hóa trị II
a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1
b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)
Lập CTHH của oxit và gọi tên:a) Oxit của nhôm.b) Oxit của Mn, biết Mn có hóa trị (IV).c) Oxit của lưu huỳnh, biết S có hóa trị VI.d) Oxit của nitơ, biết N có hóa trị III.e) Oxit của magie, biết Mg có hóa trị II.f) Oxit của kali, biết K có hóa trị I.
a, Al2O3 _ Nhôm oxit.
b, MnO2 _ Mangan đioxit.
c, SO3 _ Lưu huỳnh trioxit.
d, N2O3 _ Đinitơ trioxit.
e, MgO _ Magie oxit.
f, K2O _ Kali oxit.
Bạn tham khảo nhé!
a, Al2IIIO3II
b, MnIVO2II
c, SIVO2II
d, N2IIIO3II
e, MgIIOII
f, K2IOII
a) Oxit của nhôm._ Al2O3 _nhôm oxit
b) Oxit của Mn, biết Mn có hóa trị (IV)._ MnO2 _mangan đi oxit
c) Oxit của lưu huỳnh, biết S có hóa trị VI._ SO2 _lưu huỳnh đi oxit
d) Oxit của nitơ, biết N có hóa trị III._ N2O3 _đi nitơ tri oxit
e) Oxit của magie, biết Mg có hóa trị II._ MgO _magie oxit
f) Oxit của kali, biết K có hóa trị I._ K2O _kali oxit
hóa trị là gì? trình bày quy tắc hóa trị?nêu các bước áp dụng quy tắc hóa học để: tìm hóa trị của một nguyên tố trog hợp chất và lập công thức hóa hc của hợp chất dựa vào hóa trị
-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
-Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Lấy x = b (hoặc b') và y = a (hoặc a'). Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b
-Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
-Giải đẳng thức trên để tìm a
A. Hóa trị của đồng trong CuO là I
B. Hóa trị của Sắt trong Fe(OH)2 là IV
C. Hóa trị của Lưu huỳnh trong H2S là II
D. Hóa trị của Cacbon trong CO2 là II
Đáp án nào đúng:
C. Hóa trị của Lưu huỳnh trong H2S là II
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
1/Tính hóa trị của N trong công thức N2 O5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a) Gọi hóa trị của N là: a
Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)
Theo quy tắc HH ta có:
a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)
Vậy N có hóa trị V
b) CTHH tổng quát là: FexCly
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: FeCl2