Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 17
Số lượng câu trả lời 6
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


HG
HG

Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 7

Câu hỏi:

giúp mình nha

1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội
cổ đại:
A. Các công tước, hầu tước.B. Các chủ nô Rô ma.
C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.D. Các tướng lĩnh quân sự.
2. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại:
A. Các tù binh.B. Nô lệ.
C. Nông dân.D. b và c đúng.
3. Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý?
A. Do khát vọng muốn tìm những "Mảnh đất có vàng".
B. Do yêu cầu phát triển của sản xuất.
C. Do muốn tìm những con đường mới.
D. Cả 3 cầu trên đều sai.
4. Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Thế kỉ III.B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III trước công nguyên.D. Thế kỉ II trước công nguyên.
5. Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của:
A. Lào.B. Cam pu chia.
C. Thái Lan.D. Mi-an-ma.
6. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Trần
7. Lê Hoàn lên ngôi vua là do:
A. Lật đổ được triều Đinh.B. Đánh bại được quân xâm lược Tống.
C. Các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên.D. Cả 3 ý trên đều đúng.
8. Tại sao các nhà sư được trọng dụng?
A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
B. Số người được đi học rất ít, chủ yếu là các nhà sư.
C. Cả hai ý a và b đều đúng.
D. Cả hai ý a và b đều sai.
9. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư vào năm:
A. 1042. B. 1054.C. 1070. D. 1075.
10. Nhà Lý chủ động tấn công nhà Tống là để phòng vệ vì:
A. Chỉ tấn công ở vùng biên giới.
B. Chỉ tấn công thành Ung Châu.
C. Chỉ tấn công những nới tập trung quân lương của nhà Tống.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
11. Nhà Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng vì:
A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.
B. Tính nhân đạo của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
12. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành:
A. Năm 983 dưới thời Ngô.B. Năm 970 dưới thời Đinh.
C. Năm 1010 dưới thời Lý Thái Tổ.D. Năm 1075 dưới thời Lý Thánh Tông.
13. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Khuyến khích khai hoang.B. Chú ý thủy lợi.
C. Tổ chức cày tịch điền.D. Cấm giết hại trâu bò.
E. Tất cả các ý trên.
14. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời:
A. Tiền Lê.B. Thời Lý.C. Thời Trần.D. Thời Lê Sơ.
15. Cách đánh giặc xuyên suốt cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên là:
A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu.
B. Lập "vườn không nhà trống".
C. Khi thời cơ đến thì phản công để giành thăng lợi.
D. Cả 3 cách đánh trên.
16.Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua ban gọi là gì?
A. Thái ẤpB. Điền trangC. Tịch điềnD. Trang viên
17.Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là
gì?
A. Thái ẤpB. Điền trangC. Tịch điềnD. Trang viên
18.Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô
B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công,
thương nhân – nô tì. Nông nô
D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền
19.Thời Trần, những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất cho thuê
nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc được gọi là:
A. Chủ nôB. Vương hầuC. Thương nhânD. Địa chủ
20. Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?
A. Chế tạo vũ khíB. Dệt vảiC. Đúc đồngD. Làm giấy
21.Từ năm 1226 đến năm 1400, đó là thời gian tồn tại và phát triển của triều
đại nào ở nước ta?
A. Triều đại nhà LýB. Triều đại nhà Trần

C. Triều đại nhà HồD. Triều đại Lý – Trần
22.Việc ban hành Quốc triều hình luật diễn ra trong thời kì nào?
A. Thời nhà LýB. Thời nhà Trần
C. Thời nhà HồD. Thời nhà Tiền Lê
23.Thời gian tồn tại của nhà Lý nhiều hơn nhà Hồ là bao nhiêu năm?
A. 215 nămB. 210 nămC. 208 nămD. 220 năm
24.Từ triều đại nhà Lý chuyển sang triều đại nhà Trần bằng cách nào?
A. Khởi nghĩa của nông dân làm cho nhà Lý suy yếu, nhà trần cướp ngôi
B. Nhường ngôi, vì vua Lý quá già
C. Nhường ngôi, vì vua Lý không đảm đang việc nước
D. Nhà Trần nổi dậy cướp ngôi nhà Lý
25.Đạo phật phát triển mạnh nhất trong thời kì nào của nước ta?
A. Thời kì nhà LýB. Thời kì nhà Trần
C. Thời kì nhà HồD. Cả 3 thời kì trên
26.Dòng sông nào ở nước ta đã ghi dấu ấn ba lần đánh bại quân xâm lược?
A. Sông Như NguyệtB. Sông Mã
C. Sông Bạch ĐằngD. Các dòng sông trên
27.Kể tên 3 vị vua đầu tiên của ba thời kì: Nhà Lý, nhà Trần và nhà Hồ?
A. Lý Công Uẩn, Trần Cảnh, Hồ Quý Ly
B. Lý Chiêu Hoàng, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly
C. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Lý
D. Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Ly
28.Dưới thời Lý – Trần – Hồ, nhân dân ta phải đương đầu với các thế lực
ngoại xâm nào của Trung Quốc?
A. Quân Tống, quân Thanh, quân Minh
B. Quân Đường, quân Tống, quân Minh
C. Quân Hán, quân Tống, Quân Minh
D. Quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân Minh
29.Việc dời đô về Thăng Long diễn ra trong thời kì nào?
A. Thời kì nhà LýB. Thời kì nhà Trần
C. Thời kì nhà HồD. Thời kì nhà Lê (Tiền Lê)
30. Quân Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Tháng 11 năm 1407B. Tháng 12 năm 1406

C. Tháng 11 năm 1406D. Tháng 10 năm 1406
31.Tướng nào cầm đầu quân Minh xâm lược nước ta?
A. Tướng trương phụB. Tướng Vương Thông
C. Tướng Liễu ThăngD. Tướng Mộc Thạnh
32. Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh?
A. Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây)B. Đông Đô (Thăng Long)
C. Sông Nhị (Sông Hồng)D. Tất cả các vùng trên
33.Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Tháng 4 năm 1407. Ở Tây ĐôB. Tháng 6 năm 1408. Ở Hà Tĩnh
C. Tháng 6 năm 1407. Ở Thăng LongD. Tháng 6 năm 1407. Ở Hà Tĩnh
34. Nhà Minh đã đổi Quốc hiệu của nước ta thành quận của Trung Quốc đó
là:
A. Quận Cửu ChâuB. Quận Nhật Nam
C. Quận Giao ChỉD. Quận Hợp Phố
35.Chính sách cai trị tàn bạo nhất của nhà Minh là gì?
A. Tăng thuế đối với nông dân
B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì
C. Cưỡng bức nhân dân ta bỏ phong tục tập quán cũ của mình
36. “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông
Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
A. Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
B. Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
C. Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
D. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
37.Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng kéo dài trong khoảng thời gian
nào?
A. Từ năm 1407 đến năm 1408B. Từ năm 1408 đến năm 1409
C. Từ năm 1409 đến năm 1414D. Từ năm 1410 đến năm 1415
38. Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
A. Do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh
B. Phủ Trần Diệt Hồ
C. Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta
D. Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc
39. Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?
A. Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ
B. Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp
C. Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ
D. Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.
40. Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân

B. Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn
C. Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa để tạo nên một phong trào
chung
D. Tất cả các ý trên đúng

HG

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 7

Câu hỏi:

giúp mình nha

Câu 1: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
C. Trong tập “Việt Bắc”
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm
1951.
Câu 2: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì
nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 3: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào
?
A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Cả A và B
Câu 4: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 5: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến
trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 6: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”

HG

Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 7

Câu hỏi:

giúp mình đi 3 ngày nữa mình phải nộp

1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội
cổ đại:
A. Các công tước, hầu tước.B. Các chủ nô Rô ma.
C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.D. Các tướng lĩnh quân sự.
2. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại:
A. Các tù binh.B. Nô lệ.
C. Nông dân.D. b và c đúng.
3. Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý?
A. Do khát vọng muốn tìm những "Mảnh đất có vàng".
B. Do yêu cầu phát triển của sản xuất.
C. Do muốn tìm những con đường mới.
D. Cả 3 cầu trên đều sai.
4. Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Thế kỉ III.B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III trước công nguyên.D. Thế kỉ II trước công nguyên.
5. Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của:
A. Lào.B. Cam pu chia.
C. Thái Lan.D. Mi-an-ma.
6. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Trần
7. Lê Hoàn lên ngôi vua là do:
A. Lật đổ được triều Đinh.B. Đánh bại được quân xâm lược Tống.
C. Các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên.D. Cả 3 ý trên đều đúng.
8. Tại sao các nhà sư được trọng dụng?
A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
B. Số người được đi học rất ít, chủ yếu là các nhà sư.
C. Cả hai ý a và b đều đúng.
D. Cả hai ý a và b đều sai.
9. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư vào năm:
A. 1042. B. 1054.C. 1070. D. 1075.
10. Nhà Lý chủ động tấn công nhà Tống là để phòng vệ vì:
A. Chỉ tấn công ở vùng biên giới.
B. Chỉ tấn công thành Ung Châu.
C. Chỉ tấn công những nới tập trung quân lương của nhà Tống.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
11. Nhà Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng vì:
A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.
B. Tính nhân đạo của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
12. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành:
A. Năm 983 dưới thời Ngô.B. Năm 970 dưới thời Đinh.
C. Năm 1010 dưới thời Lý Thái Tổ.D. Năm 1075 dưới thời Lý Thánh Tông.
13. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Khuyến khích khai hoang.B. Chú ý thủy lợi.
C. Tổ chức cày tịch điền.D. Cấm giết hại trâu bò.
E. Tất cả các ý trên.
14. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời:
A. Tiền Lê.B. Thời Lý.C. Thời Trần.D. Thời Lê Sơ.
15. Cách đánh giặc xuyên suốt cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên là:
A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu.
B. Lập "vườn không nhà trống".
C. Khi thời cơ đến thì phản công để giành thăng lợi.
D. Cả 3 cách đánh trên.
16.Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua ban gọi là gì?
A. Thái ẤpB. Điền trangC. Tịch điềnD. Trang viên
17.Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là
gì?
A. Thái ẤpB. Điền trangC. Tịch điềnD. Trang viên
18.Xã hội thời Trần gồm có những tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nông nô
B. Vương hầu, quý tộc – nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc – địa chủ, nông dân tự do, nông dân tá điền – thợ thủ công,
thương nhân – nô tì. Nông nô
D. Quý tộc – địa chủ - nông dân, nông nô, nông dân tự do, nông dân tá điền
19.Thời Trần, những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất cho thuê
nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc được gọi là:
A. Chủ nôB. Vương hầuC. Thương nhânD. Địa chủ
20. Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?
A. Chế tạo vũ khíB. Dệt vảiC. Đúc đồngD. Làm giấy
21.Từ năm 1226 đến năm 1400, đó là thời gian tồn tại và phát triển của triều
đại nào ở nước ta?
A. Triều đại nhà LýB. Triều đại nhà Trần

C. Triều đại nhà HồD. Triều đại Lý – Trần
22.Việc ban hành Quốc triều hình luật diễn ra trong thời kì nào?
A. Thời nhà LýB. Thời nhà Trần
C. Thời nhà HồD. Thời nhà Tiền Lê
23.Thời gian tồn tại của nhà Lý nhiều hơn nhà Hồ là bao nhiêu năm?
A. 215 nămB. 210 nămC. 208 nămD. 220 năm
24.Từ triều đại nhà Lý chuyển sang triều đại nhà Trần bằng cách nào?
A. Khởi nghĩa của nông dân làm cho nhà Lý suy yếu, nhà trần cướp ngôi
B. Nhường ngôi, vì vua Lý quá già
C. Nhường ngôi, vì vua Lý không đảm đang việc nước
D. Nhà Trần nổi dậy cướp ngôi nhà Lý
25.Đạo phật phát triển mạnh nhất trong thời kì nào của nước ta?
A. Thời kì nhà LýB. Thời kì nhà Trần
C. Thời kì nhà HồD. Cả 3 thời kì trên
26.Dòng sông nào ở nước ta đã ghi dấu ấn ba lần đánh bại quân xâm lược?
A. Sông Như NguyệtB. Sông Mã
C. Sông Bạch ĐằngD. Các dòng sông trên
27.Kể tên 3 vị vua đầu tiên của ba thời kì: Nhà Lý, nhà Trần và nhà Hồ?
A. Lý Công Uẩn, Trần Cảnh, Hồ Quý Ly
B. Lý Chiêu Hoàng, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly
C. Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Lý
D. Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Ly
28.Dưới thời Lý – Trần – Hồ, nhân dân ta phải đương đầu với các thế lực
ngoại xâm nào của Trung Quốc?
A. Quân Tống, quân Thanh, quân Minh
B. Quân Đường, quân Tống, quân Minh
C. Quân Hán, quân Tống, Quân Minh
D. Quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân Minh
29.Việc dời đô về Thăng Long diễn ra trong thời kì nào?
A. Thời kì nhà LýB. Thời kì nhà Trần
C. Thời kì nhà HồD. Thời kì nhà Lê (Tiền Lê)
30. Quân Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Tháng 11 năm 1407B. Tháng 12 năm 1406

C. Tháng 11 năm 1406D. Tháng 10 năm 1406
31.Tướng nào cầm đầu quân Minh xâm lược nước ta?
A. Tướng trương phụB. Tướng Vương Thông
C. Tướng Liễu ThăngD. Tướng Mộc Thạnh
32. Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh?
A. Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây)B. Đông Đô (Thăng Long)
C. Sông Nhị (Sông Hồng)D. Tất cả các vùng trên
33.Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Tháng 4 năm 1407. Ở Tây ĐôB. Tháng 6 năm 1408. Ở Hà Tĩnh
C. Tháng 6 năm 1407. Ở Thăng LongD. Tháng 6 năm 1407. Ở Hà Tĩnh
34. Nhà Minh đã đổi Quốc hiệu của nước ta thành quận của Trung Quốc đó
là:
A. Quận Cửu ChâuB. Quận Nhật Nam
C. Quận Giao ChỉD. Quận Hợp Phố
35.Chính sách cai trị tàn bạo nhất của nhà Minh là gì?
A. Tăng thuế đối với nông dân
B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì
C. Cưỡng bức nhân dân ta bỏ phong tục tập quán cũ của mình
36. “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông
Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
A. Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
B. Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
C. Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
D. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
37.Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng kéo dài trong khoảng thời gian
nào?
A. Từ năm 1407 đến năm 1408B. Từ năm 1408 đến năm 1409
C. Từ năm 1409 đến năm 1414D. Từ năm 1410 đến năm 1415
38. Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
A. Do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh
B. Phủ Trần Diệt Hồ
C. Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta
D. Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc
39. Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?
A. Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ
B. Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp
C. Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ
D. Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.
40. Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân

B. Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn
C. Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa để tạo nên một phong trào
chung
D. Tất cả các ý trên đúng