Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
MP
18 tháng 10 2023 lúc 23:19

* Tham khảo:

1.

- Quá trình nguyên phân và giảm phân là hai quá trình sinh sản aseksual trong thực vật và động vật. Dưới đây là một số điểm khác nhau giữa hai quá trình này:

1. Định nghĩa:
- Nguyên phân: Quá trình sinh sản aseksual trong đó một cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có cùng di truyền với nhau.
- Giảm phân: Quá trình sinh sản aseksual trong đó một cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có di truyền khác nhau.

2. Số lượng con cái:
- Nguyên phân: Cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có cùng di truyền với nhau.
- Giảm phân: Cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có di truyền khác nhau.

3. Đặc điểm di truyền:
- Nguyên phân: Các cá thể con có di truyền giống nhau với cá thể mẹ.
- Giảm phân: Các cá thể con có di truyền khác nhau so với cá thể mẹ.

4. Mục đích:
- Nguyên phân: Tạo ra các cá thể con giống hệt nhau với cá thể mẹ, giúp tăng số lượng cá thể cùng loài trong môi trường.
- Giảm phân: Tạo ra các cá thể con có di truyền khác nhau, giúp đa dạng hóa di truyền trong quần thể.

5. Ví dụ:
- Nguyên phân: Quá trình nguyên phân xảy ra trong vi khuẩn, tảo và một số loài động vật như amip.
- Giảm phân: Quá trình giảm phân xảy ra trong thực vật như cây cỏ, nấm và động vật như một số loài giun và côn trùng.

Tóm lại, quá trình nguyên phân tạo ra các cá thể con giống hệt nhau với cá thể mẹ, trong khi quá trình giảm phân tạo ra các cá thể con có di truyền khác nhau.

2.

- Các kì nguyên phân và giảm phân II là các giai đoạn quan trọng trong quá trình nguyên phân và giảm phân. Dưới đây là sự phân biệt về diễn biến của hai kì này:

1. Nguyên phân II:
- Diễn biến: Trong giai đoạn này, các sợi chéo của các cặp nhiễm sắc thể chị em được tách ra nhau và di chuyển đến hai cực của tế bào. Sau đó, các tế bào con được hình thành có một bộ nhiễm sắc thể chứa một bản sao của mỗi cặp nhiễm sắc thể.
- Mục đích: Nguyên phân II tạo ra các tế bào con có nhiễm sắc thể chỉ gồm một bản sao của mỗi cặp nhiễm sắc thể, đảm bảo số lượng nhiễm sắc thể không thay đổi.

2. Giảm phân II:
- Diễn biến: Trong giai đoạn này, các sợi chéo của các cặp nhiễm sắc thể chị em không xảy ra. Các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào. Sau đó, các tế bào con được hình thành có nửa số nhiễm sắc thể so với tế bào mẹ.
- Mục đích: Giảm phân II tạo ra các tế bào con có nửa số nhiễm sắc thể so với tế bào mẹ, giảm số lượng nhiễm sắc thể và đảm bảo di truyền đa dạng.

Tóm lại, trong nguyên phân II, các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào, trong khi trong giảm phân II, các sợi chéo không xảy ra và các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào.

Bình luận (0)
KR
Xem chi tiết
MN
2 tháng 3 2021 lúc 12:56

Em tham khảo nhé !!

 

Lý thuyết Ôn tập chương 2 - Nhiễm sắc thể Sinh 9

 
Bình luận (0)
IP
2 tháng 3 2021 lúc 12:57

Giống nhau: 

- Đều nhân đôi ADN trước khi vào phân bào

- Đều phân thành 4 kỳ

- Đều có sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con

- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối

- Đều là hình thức phân bào có tơ tức là có sự hình thành thoi vô sắc

Khác nhau

: 

Bình luận (0)
NM
2 tháng 3 2021 lúc 13:02

Giống nhau:

-Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.

-Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.

-Hoạt động của các bào quan là giống nhau.

-Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.

* Khác

- Nguyên phân

+ Xảy ra ở tế bào dinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai

+Gồm một lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi

+Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo

+Kết quả:tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ

_ Giảm phân

+Xảy ra ở tế bào sinh dục chính

+Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi

+Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo

+ Kêt quả: tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
KS
17 tháng 3 2022 lúc 5:26

tham khảo :))

Đáp án:

* GIỐNG NHAU: 
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 

- NST nhân đôi ở kì trung gian trước khi phân bào
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 
* KHÁC NHAU: 
- Xảy ra khi nào? 
+ NP: xảy ra ở Tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 
+ GP: Xảy ra ở tb sinh dục khi chín 
- Kì đầu: 
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 
+ GP1: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen

- Kì giữa 
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 
+ GP1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau: 
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 
+ GP1: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB
- KÌ cuối: 
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 
+ GP1: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép

Bình luận (0)
VH
17 tháng 3 2022 lúc 8:11

tham khảo

* GIỐNG NHAU: 
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 

- NST nhân đôi ở kì trung gian trước khi phân bào
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 
* KHÁC NHAU: 
- Xảy ra khi nào? 
+ NP: xảy ra ở Tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 
+ GP: Xảy ra ở tb sinh dục khi chín 
- Kì đầu: 
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 
+ GP1: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen

- Kì giữa 
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 
+ GP1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau: 
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 
+ GP1: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB
- KÌ cuối: 
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 
+ GP1: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
5 tháng 3 2022 lúc 19:08

- Kỳ Trung gian : 2n NST đơn tự x2 thành 2n NST kép

Giảm phân I : 

Kì đầu : 2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào, có thể xảy ra quá trình tiếp hợp và trđ chéo

Kì giữa : 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : 2n NST kép tách thành 2.n NST kép, phân ly độc lập về 2 cực tb 

Kì cuối : n NST kép nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn

Giảm phân II :

Kì đầu : n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kì giữa : n NST kép xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : n NST kép tách thành 2.n NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb 

Kì cuối : n NST đơn nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn

* So sánh : 

+ Giống : 

- Đều là hình thức phân bào, có một lần x2 ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều có các hoạt động : tự nhân đôi, đóng xoắn, duỗi xoắn,...

+ Khác : 

              Nguyên phân                 Giảm phân
- Xảy ra ở tb sdưỡng, sdục sơ khai, hợp tử- Xảy ra ở tb sdục chín
- Kì đầu 2n NST kép ko có quá trình tiếp hợp, trđ chéo- Kì đầu I 2n NST kép có thể xảy ra tiếp hợp, trđ chéo
- Kì giữa 2n NST kép NST xếp thành 1 hàng trên mp xíc đạo- Kì giữa I 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xíc đạo
- Kì sau 4n NST đơn phân li đồng đều về 2 cực tb- Kì sau I 2n NST kép phân li độc lập về 2 cực tb
-  Kì cuối 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới- Kì cuối I n NST kép nằm gọn trong nhân mới
- Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 2 tb con giống nhau và giống hệt mẹ- Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 4 tb con giống nhau và bằng 1 nửa số NST của tb mẹ
- Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss vô tính- Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss hữu tính
- Ko tạo ra Biến dị tổ hợp- Tạo ra Biến dị tổ hợp
Bình luận (2)
9N
Xem chi tiết
DK
18 tháng 10 2021 lúc 8:04

Tham khảo:

 

* GIỐNG NHAU: 

- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 

- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 

 

- NST nhân đôi ở kì trung gian trước khi phân bào

- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 

* KHÁC NHAU: 

- Xảy ra khi nào? 

+ NP: xảy ra ở Tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 

+ GP: Xảy ra ở tb sinh dục khi chín 

- Kì đầu: 

+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 

+ GP1: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen

 

- Kì giữa 

+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 

+ GP1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

- Kì sau: 

+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 

+ GP1: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB

- KÌ cuối: 

+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 

+ GP1: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2021 lúc 21:36

TK

So sánh nguyên phân và giảm phân.

*Nguyên phân

Giảm phân

*Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Bình luận (0)
LM
25 tháng 12 2021 lúc 21:39

Tham khảo:

quá trình nguyên phân– Kì đầu: quá trình này các NST kép co xoắn, màng nhân sẽ xảy ra hiện tượng tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện.

– Kì giữa: NST kép sẽ có tình trạng co xoắn cực đại, dàn thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào dính vào 2 phía của NST tại tâm động.

– Kì sau: crômatit sẽ diễn ra hiện tượng tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.

– Kì cuối: các NST dần dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. Lúc này thì tế bào chất sẽ phân chia tạo thành 2 tế bào con.

Giải thích các bước giải:

giảm phân– Kì trung gian: các nst lúc này ở trạng thái duỗi xoắn, tự tổng hợp nên 1 nst sẽ giống nó dính với nhau tại tâm động để trở thành nhiễm sắc thể kép .

– Kì đầu: các nst kép bắt đầu tự co ngắn. Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng áp sát tiến lại gần nhau xảy ra hiện tượng tiếp hợp. Trong thời gian này có thể xảy ra quá trình trao đổi đọan giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng (cơ sở của hiện tượng hoán vị gen ).

– Kì giữa: các nst kép trong cặp tương đồng tách nhau ra trượt trên tơ phân bào dàn thành hai hàng song song nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .

– Kì sau: các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tở hợp ngẫu nhiên và phân ly độc lập về hai cực của tế bào .

– Kì cuối: các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân mới của tế bào .

– Màng nhân và nhân con đã xuất hiện, tế bào phân chia tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể kép đơn bội nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Bình luận (0)
NK
25 tháng 12 2021 lúc 21:46

 Nguyên phân                            Giảm phân

Có một lần phân bào.Có hai lần phân bào.
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
20 tháng 12 2021 lúc 7:40

Tham khảo:

Giống nhau: 

- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau. 

- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau. 

- Hoạt động của các bào quan là giống nhau. 

- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.

Khác nhau:

image
Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 7:41

Tk:

 

1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân

A. Giống nhau:

- Đều là quá trình phân bào có thoi: NST phân chia trước, tế bào chất phân chia sau 

- Đều trải qua 4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến tương tự nhau về trạng thái NST, sự di chuyển của NST qua mỗi giai đoạn (đặc biệt là nguyên phân và giảm phân 2) 

B. Khác nhau:

Tiêu chí so sánh

Nguyên phân

Giảm phân

Loại tế bào diễn ra

Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dưỡng

Tế bào sinh dục chín 

Số lần nhân đôi ADN

1 lần

2 lần

Số lần phân bào

1 lần

2 lần

Diễn biến

- Kì giữa: NST kép tồn tại thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Kì sau: Từ NST kép tách thành 2 NST đơn và mỗi NST đơn tiến về một cực của tế bào

- Kì cuối: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n ở trạng thái đơn

- Kì giữa 1: NST kép tồn tại thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo 

- Kì sau 1: mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng sẽ tiến về một cực của tế bào (0,5 điểm)

- Kì cuối 1: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST đơn bội n ở trạng thái kép 

Kết quả

Từ một tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống hệt mẹ (2n)

Từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ NST đơn bội (n) 

Ý nghĩa

Giúp duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể

Cùng với thụ tinh, giúp duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính 

Bình luận (0)
NK
20 tháng 12 2021 lúc 7:41

Tk:

Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân

Quá trình giảm phân và nguyên phân đều có những điểm chung sau:

-Đều là hình thức phân bào.

-Đều có một lần nhân đôi ADN.

-Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

-NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...

-Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

-Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

-Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

 Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân

Bên cạnh những điểm tương đồng, nguyên phân và giảm phân được phân biệt nhau nhờ vào những đặc điểm sau đây:

Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Có một lần phân bào.Có hai lần phân bào.
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.
Ý nghĩa của nguyên phân cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các tế bào sinh dưỡng. Nó là kết quả để duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài trong hệ sinh thái.Ý nghĩa của giảm phân cho thấy quá trình tạo tế bào sinh sản, sinh ra biến dị tổ hợp, tạo sự phong phú của loài, thích nghi với môi trường sống và tiến hóa.

Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.

Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.

Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
16 tháng 1 2016 lúc 13:57

Những điểm khác nhau giữa Nguyên phân và Giảm phân:

 

Nguyên phân

Giảm phân

Diễn ra ở loại tế bào

- Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử. (có thể xảy ra ở cả tế bào đơn bội n: ví dụ nuôi cấy hạt phấn)

- Tế bào sinh dục trưởng thành. (thường xảy ra ở các tế bào có bộ NST ≥2n).

Số lần phân chia NST và số tế bào con

- 1 lần phân chia, 2 tế bào con.

- 2 lần phân chia, 4 tế bào con.

Số NST trong tế bào con

- Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n tạo ra 2 tế bào 2n.

- Số NST giảm đi một nửa: 1 tế bào 2n  tạo ra 4 tế bào n.

Kì đầu

- Sự bắt cặp và trao đổi chéo hiếm xảy ra

- Các NST kép tương đồng bắt cặp và tiến hành trao đổi chéo.

Kì giữa

- NST kép xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.

NST kép xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau

- 2 NST đơn trong NST kép tách đôi  (Tâm động tách nhau) đi về 2 cực

- Kì sau I: 2 NST kép trong cặp đồng dạng tách đôi đi về 2 cực.

- Kì sau II: 2 NST đơn trong NST kép tách đôi  (Tâm động tách nhau) đi về 2 cực (giống với Nguyên phân, nhưng số lượng ít hơn một nửa)

Ý nghĩa

- Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.

- Tà cơ sở cho sự sinh trưởng, lớn lên, tăng về số lượng tế bào.

- Kết hợp với Nguyên phân và Thụ tinh là cơ chế cho sự duy trì bộ NST ổn định của loài.

- Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2022 lúc 22:32

 

2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:

a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?

b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?

c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra

Trả lời : 

a) Số tb con :  \(2^5=32\left(tb\right)\)

b) Môi trường cung cấp :  \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)

c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)

 

 

Bình luận (2)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 22:36

3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.

(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)

Giảm phân I :  2n = 46

Kì đầu :     2n kép = 46 NST kép

Kì giữa :    2n kép = 46 NST kép

Kì sau :     2n kép = 46 NST kép

Kì cuối :    n kép = 23 NST kép

Giảm phân II :  2n = 46

Kì đầu :     n kép = 23 NST kép

Kì giữa :    n kép = 23 NST kép

Kì sau :     2n đơn = 46 NST đơn

Kì cuối :    n đơn = 23 NST đơn

(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )

Bình luận (1)