Chương IV: Phân bào

LN
Xem chi tiết
IP
23 tháng 3 2023 lúc 21:24

- Ở kì sau 2 của GP là: $2n(NST$ $đơn)$

\(\rightarrow\) Số NST ở trạng thái đơn trong các tế bào con là: $40.24=960(NST)$

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
IP
15 tháng 2 2023 lúc 22:36

- Tế bào đang trong quá trình giảm phân.

- Kì sau 2 và đầu 1 đều có $2n=6$ tâm động.

- Kì giữ 1, giữa 2 và cuối 2 có lần lượt $6$ NST kép, $3$ NST kép và $0.$

- Kì đầu 1 có $4n=12$ cromatit.

- Kì đầu 2 và cuối 1 đều có $2n=6$ cromatit.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 5 2022 lúc 7:53

Cứu em

Bình luận (1)
TB
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2022 lúc 15:57

ta có : 4h=240p

=> số lần phân chia là 12 lần

a) số tb tạo ra là 3000.212=12288000 tế bào

=> quần thể này đáng sinh trưởng đến mức cực đại

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NA
29 tháng 4 2022 lúc 9:23

Gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu. k là số lần nguyên phân.

a) Số tế bào con được tạo ra sau quá trình nguyên phân là: 2= 25 = 32 (tế bào).

Mỗi tinh bào bậc 1 tạo ra 4 giao tử sau quá trình giảm phân. 

Số giao tử tạo thành là 32 x 4 = 128 (giao tử).

b) Số NST trong các tế bào ban đầu là: a.2n (NST đơn)
+ Số NST trong các tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân là: a.2k.2n (NST đơn)
+ Số NST trong các tế bào con sau giảm phân là: 4.a.2k.n (NST đơn)
+Vậy số môi trường cung cấp cho các tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân và giảm phân tạo giao tử là:
4.a.2k.n – a.2n = 2a.2k.2n – a.2n = a.2n(2k+1 – 1) = 1. 44 (25+1-1) = 2772 (NST đơn)

c) Tế bào sinh dục đực khi giảm phân không tạo ra thể cực nên không có thể cực bị tiêu biến. 

 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2022 lúc 22:57

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Sau lần nguyên phân tạo ra 768 tb sinh tinh

->  \(6.2^x=768\)

->  \(2^x=128\)

->  \(x=7\left(lần\right)\)

Vậy mỗi tb nguyên phân 7 lần

b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình np :

\(6.38.\left(2^7-1\right)=28956\left(NST\right)\)

c) Số tinh trùng tạo ra trong giảm phân : \(6.2^7.4=3072\left(tinhtrùng\right)\)

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
KS
17 tháng 3 2022 lúc 5:26

tham khảo :))

Đáp án:

* GIỐNG NHAU: 
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 

- NST nhân đôi ở kì trung gian trước khi phân bào
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 
* KHÁC NHAU: 
- Xảy ra khi nào? 
+ NP: xảy ra ở Tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 
+ GP: Xảy ra ở tb sinh dục khi chín 
- Kì đầu: 
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 
+ GP1: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen

- Kì giữa 
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 
+ GP1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau: 
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 
+ GP1: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB
- KÌ cuối: 
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 
+ GP1: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép

Bình luận (0)
VH
17 tháng 3 2022 lúc 8:11

tham khảo

* GIỐNG NHAU: 
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau 
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau 

- NST nhân đôi ở kì trung gian trước khi phân bào
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau 
* KHÁC NHAU: 
- Xảy ra khi nào? 
+ NP: xảy ra ở Tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai 
+ GP: Xảy ra ở tb sinh dục khi chín 
- Kì đầu: 
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động 
+ GP1: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen

- Kì giữa 
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo 
+ GP1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau: 
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB 
+ GP1: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB
- KÌ cuối: 
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ 
+ GP1: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép

Bình luận (0)