So sánh nguyên phân và giảm phân
So sánh nguyên phân và giảm phân
Giống nhau:
- Đều nhân đôi ADN trước khi vào phân bào
- Đều phân thành 4 kỳ
- Đều có sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối
- Đều là hình thức phân bào có tơ tức là có sự hình thành thoi vô sắc
Khác nhau
:
Giống nhau:
-Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
-Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.
-Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
-Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
* Khác
- Nguyên phân
+ Xảy ra ở tế bào dinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai
+Gồm một lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi
+Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+Kết quả:tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ
_ Giảm phân
+Xảy ra ở tế bào sinh dục chính
+Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi
+Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+ Kêt quả: tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
Bài 1:
a) Số NST môi trường cung cấp quá trình NP:
2n.(25-1)=8.(25-1)=248(NST)
b) Số NST có trong tất cả các TB khi đang kì giữa của lần NP thứ 3:
22.2n=4.8=32(NST)
a, số tế bào con là 25 = 128 (tế bào)
Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là : 2n.(25-1) = 248 NST
b, Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 là : 2n*23 = 64 NST
1
Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?
· A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
· B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân
· C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào
· D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau
2
Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
· A. (1), (2)
· B. (3), (4)
· C. (1), (2), (3)
· D. (1), (2), (3), (4)
3
Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân?
· A. Tế bào vi khuẩn
· B. Tế bào thực vật
· C. Tế bào động vật
· D. Tế bào nấm
4
Bệnh ung thư là 1 ví dụ về
· A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể
· B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể
· C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định
· D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh vi
5
Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là
· A. Tế bào phân chia → nhân phân chia
· B. nhân phân chia → tế bào chất phân chia
· C. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
· D. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia
6
Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân là
· A. Kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa
· B. Kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau
· C. Kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối
· D. Kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối
Dùng các dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi 7 – 10
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
Câu 7: Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là
· A. (1), (2), (7)
· B. (1), (2), (4)
· C. (1), (2), (3)
· D. (2), (4), (8)
8
Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là
· A. (4), (5), (7)
· B. (1), (2), (4)
· C. (5), (7)
· D. (2), (6)
9
Có mấy sự kiện diễn ra ở kì sau của nguyên phân?
· A. 1
· B. 2
· C. 3
· D. 4
10
Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
· A. (3), (5), (7)
· B. (1), (2), (4)
· C. (5), (7)
· D. (3), (8)
11
Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép?
· A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối
· B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối
· C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa
· D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
12
Bào quan nào sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào?
· A. trung thể
· B. không bào
· C. ti thể
· D. bộ máy Gôngi
13
Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
· A. Thuận lợi cho sự phân li
· B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
· C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
· D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
14
Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì?
· A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST
· B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST
· C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
· D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
15
Nói về sự phân chia tế bào chất, điều nào sau đây không đúng?
· A. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
· B. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên
· C. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh ngay sau khi phân chia nhân hoàn thành
· D. Tế bào chất được phân chia đồng đều cho hai tế bào con
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 16, 17
Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Câu 16: Trong 1 tế bào như thế có:
· A. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động
· B. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động
· C. 156 NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động
· D. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động
17
Một tế bào gà nguyên phân liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp
· A. 624 NST đơn
· B. 546 NST đơn
· C. 234 NST đơn
· D. 624 NST kép
18
Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là
· A. Quá trình phân bào
· B. Phát triển tế bào
· C. Chu kỳ tế bào
· D. Phân chia tế bào
19
Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng?
· A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
· B. Thời gian kì trung gian
· C. Thời gian của quá trình nguyên phân
· D. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân
20
Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của?
· A. Kì cuối
· B. Kỳ đầu
· C. Kỳ giữa
· D. Kỳ trung gian
21
Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian là
· A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan
· B. Trung thể tự nhân đôi
· C. ADN tự nhân đôi
· D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
22
Trong quá trình phân chia tế bào chất, hoạt động chỉ xảy ra ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là:
· A. Hình thành vách ngăn ở giữa tế bào.
· B. Màng nhân xuất hiện bao lấy NST
· C. NST nhả xoắn cực đại.
· D. Thoi tơ vô sắc biến mất.
23
Đối với cơ thể đơn bào, nguyên phân có ý nghĩa
· A. giúp cơ thể lớn lên.
· B. giúp cơ thê sinh sản.
· C. giúp cơ thể vận động.
· D. giúp thực hiện chu kì tế bào.
Câu 1: Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng
A. Thời gian sống và phát triển của tế bào
B. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
C. Thời gian của quá trình nguyên phân
D. Thời gian phân chia của tế bào chất
Câu 2: Có các phát biểu sau về kì trung gian
1. Có 3 pha: G1, S và G2
2. Ở pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
3. Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
4. Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. (1), (2)
B. (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 3: Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mọi quá trình phân bào đều diễn ra theo chu kì tế bào
B. Chu kì tế bào luôn gắn với quá trình nguyên phân
C. Ở phôi, thời gian của một chu kì tế bào rất ngắn
D. Trong chu kì tế bào, pha G1 thường có thời gian dài nhất
Câu 4: Bệnh ung thư là 1 ví dụ về
A. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể
B. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể
C. Chu kì tế bào diễn ra ổn định
D. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi
Câu 5: Thoi phân bào có chức năng nào sau đây?
A. Là nơi xảy ra quá trình tự nhân đôi của ADN và NST
B. Là nơi NST bám và giúp NST phân li về các cực của tế bào
C. Là nơi NST xếp thành hàng ngang trong quá trình phân bào
D. Là nơi NST bám vào để tiến hành nhân đôi thành NST kép
Câu 6: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là
A. Tế bào phân chia → nhân phân chia
B. Nhân phân chia → tế bào chất phân chia
C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
D. Chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia
Câu 7: Trong quá trình phân chia tế bào chất, hoạt động chỉ xảy ra ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
A. Hình thành vách ngăn ở giữa tế bào
B. Màng nhân xuất hiện bao lấy NST
C. NST nhả xoắn cực đại
D. Thoi tơ vô sắc biến mất
Câu 8: Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?
A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên
B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nòi giống
C. Giúp cơ thể thực hiện việc tư duy và vận động
D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản
Câu 9: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân
C. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào
D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhau
Câu 10: Kì trung gian được gọi là thời kì sinh trưởng của tế bào vì
A. Kì này nằm trung gian giữa hai lần phân bào
B. Nó diễn ra sự nhân đôi của NST và trung thể
C. Nó diễn ra quá trình sinh tổng hợp các chất, các bào quan
D. Nó là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình phân chia của tế bào
Câu 11: Cho các dữ kiện sau
1. Các NST kép dần co xoắn
2. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
3. Màng nhân và nhân con xuất hiện
4. Thoi phân bào dần xuất hiện
5. Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
6. Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
7. Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
8. NST dãn xoắn dần
Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là
A. (1), (2), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (4), (8)
Câu 12: Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do:
A. Các kì diễn ra một cách tuần tự và liên tiếp nhau
B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con
C. NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con
D. Ở kì sau, các NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào
Câu 13: Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép?
A. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối
B. Kì đầu, kì giữa, kì cuối
C. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa
D. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
Câu 14: Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?
A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên
B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì giống nòi
C. Giúp cơ thể thực hiện việc tư duy và vận động
D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản
Câu 15: Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự phân li
B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 16: Nếu tế bào nhân thực phân bào theo hình thức trực phân thì có thể dẫn tới hậu quả nào sau đây?
A. Tạo ra quá nhiều tế bào do thời gian phân chia ngắn
B. Biến thành tế bào nhân sơ do bị mất màng nhân
C. Tế bào con có bộ NST khác nhau và khác tế bào mẹ
D. Các thế hệ tế bào con có sức sống giảm dần
Câu 17: Trường hợp nào sau đây thuộc phân bào nguyên phân?
A. Tế bào có bộ NST 3n tạo ra các tế bào con có bộ NST 3n
B. Tế bào có bộ NST 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST n
C. Tế bào có bộ NST 4n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
D. Tế bào vi khuẩn tạo ra các tế bào vi khuẩn mới
Câu 18: Quá trình nguyên phân của một hợp tử ở đậu Hà lan đã tạo nên 8 tế bào con. Số NST trong các tế bào con ở kì sau của lần nguyên phân cuối trong quá trình trên là
A. 32 B. 128 C. 64 D. 16
Câu 19: Khi nói về phân bào, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có hai hình thức phân bào là trực phân và gián phân
B. Vi khuẩn phân bào trực phân nên tế bào con có bộ NST khác tế bào mẹ
C. Thứ tự các pha trong một chu kì tế bào là: G1 → S→G2→M
D. Phân bào trực phân chỉ có ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn)
Câu 20: Nói về sự phân chia tế bào chất, điều nào sau đây không đúng?
A. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
B. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên
C. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh ngay sau khi phân chia nhân hoàn thành
D. Tế bào chất được phân chia đồng đều cho hai tế bào con
Bài 19: Giảm phân1. Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Tế bào giao tử
C. Tế bào sinh dục chín
D. Hợp tử
2. Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?
A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Có sự phân chia nhân
D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép
3. Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở
A. kì giữa I và kì sau I
B. kì giữa II và kì sau II
C. kì giữa I và kì giữa II
D. cả A và C
4. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. Các NST đều ở trạng thái đơn
B. Các NST đều ở trạng thái kép
C. Có sự dãn xoắn của các NST
D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào
5. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
A. kì đầu I
B. kì giữa I
C. kì đầu II
D. kì giữa II
6. Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?
A. Phân li các NST đơn
B. Phân li các NST kép, không tách tâm động
C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào
D. Tách tâm động rồi mới phân li
7. Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?
A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về một cực tế bào
D. Đều nằm ở giữa tế bào
8. Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có
A. nNST đơn, dãn xoắn
B. nNST kép, dãn xoắn
C. 2n NST đơn, co xoắn
D. n NST đơn, co xoắn
9. Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là
A. Tương tự như quá trình nguyên phân
B. Thể hiện bản chất giảm phân
C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
D. Có xảy ra tiếp hợp NST
10. Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?
A. Kì sau II, kì cuối II và kì giữa II
B. Kì đầu II, kì cuối II và kì sau II
C. Kì đầu II, kì giữa II
D. Tất cả các kì
11. Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là
A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST
12. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
(1) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I
(2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian
(3) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
(4) Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. sử dụng dữ kiện này trả lời câu hỏi 13 – 16
13. Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm động
C. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
14. Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
15. Số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp cho các tế bào đó hoàn thành giảm phân là
A. 80
B. 8
C. 16
D. 40
16. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 20
B. 10
C. 5
D. 1
17. Một loài (2n), giảm phân không có trao đổi chéo, tối đa cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 2n
B. 22n
C. 3n
D. 2
18. Một loài (2n), khi giảm phân có k cặp NST xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm, số loại giao tử tối đa thu được là
A.2n
B. 2n+k
C. 3n
D. 2
19. Một loài (2n), khi giảm phân có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I?
A. 2n
B. 2n+k
C. 2n-1
D. 2
20. Có x tế bào chín sinh dục tiến hành giảm phân, trong quá trình đó có bao nhiêu thoi phân bào được hình thành?
A. x
B. 2x
C. 3x
D. 4x
21. Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây?
A. Nhân đôi
B. Tiếp hợp
C. Trao đổi chéo
D. Co xoắn
22. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì giữa của giảm phân 1 mà không có ở kì giữa của nguyên phân?
A. NST xếp thành hai hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc.
B. NST có hình dạng đặc trưng cho loài
C. Thoi tơ vô sắc hình thành hoàn chỉnh.
D. NST xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc.
23. Hiện tượng tiếp hợp và có thể dẫn tới trao đổi chéo giữa các crô-ma-tít trong cặp NST tương đồng được diễn ra vào giai đoạn
A. kì đầu của giảm phân 2
B. ki sau của giảm phân 2.
C. kì đầu của giảm phân 1
D. kì sau của giảm phân 1.
24. Đặc điểm chỉ có ở kì sau của giảm phân 1 mà không có ở các kì khác của phân bào giảm phân là:
A. NST ở dạng kép gắn lên thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào.
B. Mỗi NST có hai tàm động và trượt về hai cực tế bào.
C. NST ở dạng sợi đơn bám thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào.
D. NST nha xoắn cực đại để trở về trạng thái sợi mảnh.
Câu 1: Ở thời kì đầu giảm phân 2 không có hiện tượng
A. NST co ngắn và hiện rõ dần
B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo
C. Màng nhân phồng lên và biến mất
D. Thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành
Câu 2: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
1. Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I
2. Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian
3. Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
4. Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 3: Khi nói về phân bào giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả mọi tế bào đều có thể tiến hành giảm phân
B. Từ 1 tế bào 2n qua giảm phân bình thường sẽ tạo ra bốn tế bào n
C. Quá trình giảm phân luôn tạo ra tế bào con có bộ NST đơn bội
D. Sự phân bào giảm phân luôn dẫn tới quá trình tạo giao tử
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?
A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Có sự phân chia nhân
D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép
Câu 5: Có x tế bào chín sinh dục tiến hành giảm phân, trong quá trình đó có bao nhiêu thoi phân bào được hình thành?
A. x B. 2x C. 3x D. 4x
Câu 6: Trường hợp nào sau đây được gọi là giảm phân?
A. Tế bào mẹ 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
B. Tế bào mẹ 4n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
C. Tế bào mẹ n tạo ra các tế bào con có bộ NST n
D. Tế bào vi khuẩn tạo ra các tế bào vi khuẩn
Câu 7: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. Các NST đều ở trạng thái đơn
B. Các NST đều ở trạng thái kép
C. Có sự dãn xoắn của các NST
D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào
Câu 8: Phân bào 1 của giảm phân được gọi là phân bào giảm nhiêm vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Ở kì cuối cùng, bộ nhiễm sắc thể có dạng sợi kép, nhả xoắn
B. Mỗi tế bào con đều có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
C. Hàm lượng ADN của tế bào con bằng một nửa tế bào mẹ
D. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào con bằng một nửa so với tế bào mẹ
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?
A. Phân li các NST đơn
B. Phân li các NST kép, không tách tâm động
C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào
D. Tách tâm động rồi mới phân li
Câu 10: Một tế bào sinh dục giảm phân vào kì giữa của giảm phân I thấy có 96 sợi cromatit. Kết thúc giảm phân tạo các giao tử, trong mỗi tế bào giao tử có số NST là
A. 24 B. 48 C. 96 D. 12
Câu 11: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?
A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về một cực tế bào
D. Đều nằm ở giữa tế bào
Câu 12: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần
B. Giảm phân trải qua hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần
C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục
D. Phân bào giảm phân không quá trình phân chia tế bào chất
Câu 13: Một tế bào có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào này qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con đều có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào trên đã không trải qua quá trình phân bào nào sau đây?
A. Nguyên phân
B. Giảm phân 1
C. Giảm phân 2
D. Trực phân
Câu 14: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là
A. Tương tự như quá trình nguyên phân
B. Thể hiện bản chất giảm phân
C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
D. Có xảy ra tiếp hợp NST
Câu 15: Cho các phát biểu sau
1. Diễn ra hai lần phân bào liên tiếp
2. Nó chỉ diễn ra ở các loài sinh vật hữu tính
3. Ở kì giữa 1 có nhiều kiểu sắp xếp NST
4. Ở kì đầu 1 có sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng
Có bao nhiêu phát biểu đúng với nguyên nhân quá trình giảm phân được nhiều loại giao tử?
A. 1, 2, 3
B. 3, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 16: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là
A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân 1 mà không có ở kì cuối của giảm phân 2?
A. Màng nhân xuất hiện
B. Thoi tơ vô sắc biến mất
C. NST ở dạng sợi đơn
D. Các NST ở dạng sợi kép
Câu 18: Ruồi giấm 2n= 8. Vào kì sau của giảm phân 1 có 1 cặp NST không phân li. Kết thúc lần giảm phân 1 sẽ tạo ra
A. Hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST đơn
B. Hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST kép
C. Một tế bào có 3 NST kép, một tế bào có 5 NST kép
D. Một tế bào có 2 NST đơn, một tế bào có 5 NST đơn
Câu 19: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là
A. 20 B. 10 C. 5 D. 1
Câu 20: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có
A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
C. 8 NST đơn, 0 cromatit, 8 tâm động
D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtCâu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là
A. Môi trường nhân tạo B. Môi trường dùng chất tự nhiên
C. Môi trường tổng hợp D. Môi trường bán tổng hợp
Câu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương
Câu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào sai?
A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm,… là môi trường bán tổng hợp
B. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì,… là môi trường tự nhiên
C. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp
Câu 5: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm
A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Câu 6: Nấm và động vật nguyên sinh không thể sinh trưởng trong môi trường thiếu
A. Ánh sáng mặt trời B. Chất hữu cơ
C. Khí CO2 D. Cả A và B
Câu 7: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
A. Ánh sáng B. Ánh sáng và chất hữu cơ
C. Chất hữu cơ D. Khí CO2
Câu 8: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tảo lục đơn bào là
A. Khí CO2 B. Chất hữu cơ
C. Ánh sáng D. Ánh sáng và chất hữu cơ
Câu 9: Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn cacbon chủ yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là
A. Quang dị dưỡng B. Hóa dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng D. Hóa tự dưỡng
Câu 10: Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Câu 11: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?
A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng
Câu 12: Một loại vi sinh vật có thể phát triển trong môi trường có ánh sáng, giàu CO2, giàu một số chất vô cơ khác. Loại sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là
A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng
C. Hóa dị dưỡng D. Hóa tự dưỡng
Câu 1: Khi nói về vi sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, nhìn rõ dưới kính hiển vi
B. Vi sinh vật rất đa dạng nhưng lại có khu phân bố hẹp
C. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực
D. Vi sinh vật có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 3: Phát biểu nào sau đây phản ánh đúng bản chất của môi trường bán tổng hợp?
A. Môi trường chứa các chất tự nhiên như: Cao thịt, nấm men, cơm,... với số lượng và thành phần không xác thịt
B. Môi trường chứa các chất đã biết rõ số lượng và thành phần
C. Môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số hợp chất khác với số lượng thành phần xác định
D. Môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và thạch
Câu 4: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phần hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là
A. Môi trường nhân tạo
B. Môi trường dùng chất tự nhiên
C. Môi trường tổng hợp
D. Môi trường bán tổng hợp
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tế bào chất của các vi sinh vật có đầy đủ các bào quan như ở tế bào của sinh vật bậc cao
B. Quá trình hình thành giấm, lên men rượu và lên men lactic đều gồm các phản ứng oxi hóa khử
C. Nitragin là một kháng sinh được tạo ra từ xạ khuẩn
D. Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng cố định nito tự do
Câu 6: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương
Câu 7: Vi sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ
B. Vi sinh vật tổng hợp
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng vô cơ
D. Vi sinh vật quang tự dưỡng hữu cơ
Câu 8: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm
A. Nguồn năng lượng và khí CO2
B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
C. Ánh sáng và nhiệt độ
D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Câu 9: Quá trình hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân sơ diễn ra ở bộ phận nào sau đây?
A. Ti thể
B. Màng tế bào và tế bào chất
C. Chất nhân
D. Tế bào chất và riboxom
Câu 10: Một loại vi sinh vật chỉ sinh trưởng được trong môi trường có ánh sáng và chất hữu cơ. Vậy kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật này là:
A. Hóa tự dưỡng
B. Hóa dị dưỡng
C. Quang dị dưỡng
D. Quang tự dưỡng
Câu 11: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
A. Ánh sáng
B. Ánh sáng và chất hữu cơ
C. Chất hữu cơ
D. Khí CO2
Câu 12: Khi nói về bản chất của môi trường bán tổng hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Môi trường chứa các chất tự nhiên như: Cao thịt, nấm men, cơm,... với số lượng và thành phần không xác định
B. Môi trường chứa các chất đã biết số lượng và thành phần
C. Môi trường chứa một số hợp chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số hợp chất khác với số lượng thành phần xác định
D. Môi trường chứa các chất đã biết số lượng và thành phần như: Cao thịt, nấm men, cơm,...
Câu 13: Điểm khác biệt cơ bản giữa môi trường nuôi cấy tự nhiên với các môi trường nuôi cấy khác là
A. Các chất trong môi trường đều có nguồn gốc tự nhiên
B. Gồm các chất mà một nửa xác định được còn một nửa thì không
C. Gồm các chất đã xác định được thành phần và tỷ lệ
D. Gồm các chất có nguồn gốc tự nhiên và các hóa chất thông dụng
Câu 14: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?
A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng
D. Vi sinh vật hóa dưỡng
Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 1: Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của
A. Từng vi sinh vật cụ thể
B. Quần thể vi sinh vật
C. Tùy từng trường hợp, có thể là nói đến sự sinh trưởng của từng vi sinh vật cụ thể hoặc cả quần thể vi sinh vật
D. Tất cả các quần thể vi sinh vật trong một môi trường nào đó
Câu 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể
C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể
D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể
Câu 3: Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ
A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi
B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi
C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào
D. Cả A và C
Câu 4: Vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là
A. 1024 B. 1240 C. 1420 D. 200
Câu 1: Thời gian thế hệ là khoảng thời gian được tính từ
A. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi số lượng các tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi hoặc tế bào đó phân chia
B. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi
C. Khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó tạo ra 2 tế bào
D. Cả A và C
Câu 2: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, sản phẩm chuyên hóa tăng lên đã dẫn đến hiện tượng
A. Tăng tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật
B. Số vi sinh vật sinh ra bằng số sinh vật chết đi
C. Quần thể vi sinh vật bị suy vong
D. Thu được số lượng vi sinh vật tối đa
Câu 3: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
A. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể
B. Sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể
C. Sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể
D. Sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể
Câu 4: Sự sinh trưởng của vi sinh vật thường xét trên cả một quần thể mà không xét riêng từng cơ thể, vì
A. Vi sinh vật sống theo một tập đoàn
B. Vi sinh vật là những cơ thể đơn bào
C. Vi sinh vật có kích thước tế bào nhỏ bé
D. Vi sinh vật là những cơ thể thuộc tế bào nhân sơ
Câu 5: Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
B. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng trọng số lượng của quần thể
C. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng về kích thước của từng tế bào trong quần thể
D. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là trọng lượng từng cá thể trong quần thể
Câu 6: Khi nói về thời gian thế hệ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thời gian để một quần thể tăng số lượng cơ thể cho đến khi cân bằng
B. Thời gian để số lượng cơ thể của quần thể tăng gấp ba
C. Thời gian để số lượng cơ thể của quần thể tăng theo cấp số mũ
D. Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó được phân chiaBài 27: Các yếu tố ảnh hưởng…
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật
B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng
Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng
A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình
A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein
C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim
D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein
Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?
A. Protein, vitamin
B. Axit amin, polisaccarit
C. Lipit, chất khoáng
D. Vitamin, axit amin
Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là
A. Chất ức chế sinh trưởng
B. Nhân tố sinh trưởng
C. Chất dinh dưỡng
D. Chất hoạt hóa enzim
Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để
A. Tiêu diệt các vi sinh vật
B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật
C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật
D. Cả A, B và C
Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành
A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng
C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó, người ta có thể dùng nước để
A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật
D. Cả A, B và C
Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?
A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp
D. Cả A, B và C
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?
A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
D. Cả A và B
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?
A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp
B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic
C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật
D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật
Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được
D. Cả A, B và C
Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?
A. Axit
B. Kiềm
C. Trung tính
D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường
Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
D. Cả A và C
Câu 15. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất
A. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được
B. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật nhưng chúng vẫn tự tổng hợp
C. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được
D. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật và chúng không tự tổng hợp được
Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “nhân tố sinh trưởng”?
A. Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ có hàm lượng thấp nhưng rất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật, nhưng chúng không thể tự tổng hợp từ các chất vô cơ.
B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để bù đắp lượng thiếu đó.
Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “nhân tố sinh trưởng”?
A. Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ có hàm lượng thấp nhưng rất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật, chỉ có chúng mới tổng hợp được.
B. Mọi vi sinh vật đều không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
C. Có những vi sinh vật vẫn tự tổng hợp được các nhân tố ấy.
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để bù đắp lượng thiếu đó.
Câu 18. Vi sinh vật không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng còn được gọi là vi sinh vật:
A.Khuyết hợp B.Nguyên dưỡng C.Vô dưỡng D.Khuyết dưỡng
Câu 19. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được
A. tất cả các chất chuyển hoá sơ cấp.
B. tất cả các chất chuyển hoá thứ cấp.
C .tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
D. một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.
Câu 20. Đâu là các chất hóa học gây ức chế đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Nitơ, lưu huỳnh, phốtpho.
B. Rượu, các hợp chất kim loại nặng (kẽm, magie,…), các chất kháng sinh.
C. Phenol, lipit, protein.
D. Iot, cacbonic, oxi.
Câu 21. Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ?
A. Prôtêin B. Pôlisaccarit C. Mônôsaccarit D. Phênol
Câu 22. Chất hóa học làm thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất gây ức chế sinh trưởng của vi sinh vật và thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm, hoặc phòng y tế để thanh trùng?
A. Iot, rượu iot B. Etanol, izôprôpanol (70-80%)
C. Các andehit (phoocmandehit 2%) D. Các chất kháng sinh
Câu 23. Cơ chế tác động của các hợp chất phenol là
A. ôxi hoá các thành phần tế bào. B. bất hoạt protein.
C. diệt khuẩn có tính chọn lọc. D. biến tính các protein.
Câu 24. Chất nào không phải chất diệt khuẩn?
A. Xà phòng B. Cồn y tế C. Các chất kháng sinh D. Muối Iot
Câu 25. Vì sao xà phòng không phải là chất diệt khuẩn?
A. Xà phòng gồm các chất kháng sinh B. Xà phòng không có các chất kháng sinh
C. Xà phòng chỉ rửa trôi vi khuẩn D. Xà phòng không có cồn y tế.
Câu 26. Chất nào dưới đây thường được dùng để thanh trùng nước máy, nước bể bơi ?
A. Etanol B. Izôprôpanol C. Iot D.Cloramin
Câu 27. Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực
A. khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
B. tẩy trùng trong bệnh viện
C. khử trùng phòng thí nghiệm
D. thanh trùng nước máy
Câu 28. Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích
A. Sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp.
B. Sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp
C. Kích thích sinh trưởng của vi sinh vật.
D. Kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 29. Có bao nhiêu các yếu tố vật lý gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. 5 yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, độ pH.
B. 4 yếu tố: ánh sáng, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu
C. 5 yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu
D. 4 yếu tố: gió, độ pH, độ ẩm, áp suất thẩm thấu.
Câu 30. Các yếu tố vật lý gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là?
A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, độ pH.
B. ánh sáng, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu
C. gió, độ pH, độ ẩm, áp suất thẩm thấu.
D. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu
Câu 31. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Nhiệt độ càng cao, vi sinh vật càng phát triển mạnh
B. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản của vi sinh vật
C. Vi sinh vật không thể sống ở nhiệt độ ≤ 5°C
D. Nhiệt độ cao sẽ làm thay đổi hình dạng bên ngoài của vi sinh vật
Câu 1: Vi sinh vật chỉ tồn tại và sinh trưởng được trong môi trường có oxi được gọi là
A. Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc
B. Vi sinh vật kị khí bắt buộc
C. Vi sinh vật hiếu khí không bắt buộc
D. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật
B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng
Câu 3: Những chất nào sau đây được xem là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Oxi, nito, vitamin
B. Hidro, bazo nito
C. Vitamin, bazo, hidro
D. Vitamin, axit amin
Câu 4: Vi sinh vật khuyết dưỡng
A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 5: Ở trong tủ lạnh, thực phẩm giữ được khá lâu là vì
A. Vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp
B. Nhiệt độ thấp làm biến đổi thức ăn, vi khuẩn không thể phân hủy được
C. Khi ở trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được
D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn bị ức chế
Câu 6: Cơ chế tác động của các loại cồn gây ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật là
A. Làm biến tính các loại màng
B. Oxi hóa các thành phần tế bào
C. Thay đổi sự cho các chất đi qua lớp lipit màng
D. Diệt khuẩn có tính chọn lọc
Câu 7: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình
A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein
C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim
D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein
Câu 8: Các tia tử ngoại có tác dụng nào sau đây đối với vi sinh vật?
A. Đẩy mạnh tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật
B. Tham gia vào các quá trình thủy phân trong tế bào vi khuẩn
C. Tăng hoạt tính enzym
D. Gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn
Câu 9: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là
A. Chất ức chế sinh trưởng
B. Nhân tố sinh trưởng
C. Chất dinh dưỡng
D. Chất hoạt hóa enzim
Câu 10: Khi nói về tính kháng sinh ở một số vi khuẩn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở plasmit của chúng có chứa gen kháng thuốc
B. Các vi khuẩn này có khả năng sinh ra enzym để phân hủy chất kháng sinh và làm mất tác dụng của thuốc
C. Các vi khuẩn này có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện môi trường có bất kì loại kháng sinh nào
D. Tính kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn thường xuất hiện khi ta dùng một loại kháng sinh trong một thời gian dài
Câu 11: Khi tiêm kháng sinh cho bò sữa, sau đó dùng sữa bò để làm sữa chua thì không thể lên men sữa chua được vì:
A. Khi đó sữa bò mất hết chất dinh dưỡng
B. Khi đó sữa bò có môi trường kiềm tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic
C. Trong sữa bò còn tồn đọng kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic
D. Khi đó trong sữa bò còn nhiều vi sinh vật gây bệnh chưa bị tiêu diệt nên cạnh tranh với vi khuẩn lactic
Câu 12: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành
A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng
C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu 13: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được nhóm chất nào sau đây?
A. Tất cả các chất chuyển hóa sơ cấp
B. Tất cả các chất chuyển hóa thứ cấp
C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng
D. Tất cả các chất chuyển hóa sơ cấp và thứ cấp
Câu 14: Khi nói về tác dụng của thuốc penicillin đối với vi khuẩn Gram dương, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thuốc penicillin phá vỡ thành tế bào vi khuẩn Gram dương nên làm tế bào trương vỡ trong môi trường nhược trương
B. Thuốc penicillin ức chế sự hình thành tế bào vi khuẩn Gram dương nên vi khuẩn không thế nhân lên
C. Thuốc penicillin làm protein của tế bào vi khuẩn Gram dương bị biến tính từ đó giết chết vi khuẩn
D. Thuốc penicillin làm ADN của tế bào vi khuẩn Gram dương bị biến tính không thực hiện được chức năng từ đó giết chết vi khuẩn
Câu 15: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?
A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp
D. Cả A, B và C
Câu 16: Cơ chế nào sau đây là tác động của chất kháng sinh?
A. Diệt khuẩn có tính chọn lọc
B. Oxi hóa các thành tế bào
C. Gây biến tính các protein
D. Bất hoạt các protein
Câu 17: Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
B. Tẩy trùng trong bệnh viện
C. Khử trùng phòng thí nghiệm
D. Thanh trùng nước máy
Câu 18: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?
A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
D. Cả A và B
Câu 19: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được
D. Cả A, B và C
Câu 20: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
D. Cả A và C
1 .giải thích các tính chất và vai trò của hoocmon? ( GIẢI THÍCH K PHẢI NÊU NHA CÁC BẠN)
2 GIẢI THÍCH quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận .
Many thanks !
Mai thi rùi các b giúp mình với
Giúp mình với.. tks ạ!!
Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi:
a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu .
b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định:
- Số crômatic ở kì giữa của các tế bào
- Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào.
- Số NST ở kì sau của các tế bào.
c) Các tế bào được tạo thành sau đợt nguyên phân tiếp theo đều trở thành té bào sinh giao tử cái:
- Khi các tế bào sinh giao tử nói trên giảm phân thì cần lấy từ môi trường nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn?
- Khi quá trình GP kết thúc thì có bao nhiêu giao tử được tạo thành và có bao nhiêu NST trog các giao tử?
Câu 2: Hai nhóm TB của một loài có tổng số TB bằng 5 cùng NP, các tế bào trong mỗi nhóm NP với tốc độ như nhau, nhóm II phân chia nhiều hơn nhóm I hai đợt. Tổng số TB con tạo ra là 56, tất cả các TB con GP tạo ra 80 giao tử :
a) Xác định số TB và số lần NP của mỗi nhóm TB trên?
b) Các tế bào nhóm I và nhóm II có gì khác nhau?
so sánh đặc điểm bộ xương của bò sát và bộ xương thú? đặc điểm nào chứng tỏ bộ xương thú tiến hóa hơn loài bò sát?
1. Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.
- Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
Đặc điểm:
Hình thức sinh sản của lưỡng cư: thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, lưỡng cư có phát triển qua biến thái.
Hình thức sinh sản của bò sát: thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi, bò sát không phát triển qua biến thái.
Đặc điểm nào khiến 1 số vsv có khả năng sinh trưởng mạnh trong điều kiện nhiệt độ thấp tới 55°c:
a) màng sinh chất có chứa các ax béo ko nno
b) màng sinh chất có chứa các ax béo nno
c) tế bào có khả năng tạo nnhiệt
d) quá trình hô hấp mạnh tạo nhiều năng llượng
E cần gấp ạ, cảm ơn mn!
1.một yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật nhưng không phải là ánh sáng?
2.đây là hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn và động vật nguyên sinh?
3,.đây là phương thức sinh sản của xạ khuẩn?
4.từ chỉ 1 nhóm vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở độ ph từ 6 đến 8?
5,là chất có nguồn gốc từ vi sinh vật có tác dụng ức chế,có chọn lọc sự sinh trưởng của các vi sinh vật khác
6, đây là các chất hữu cơ quan trong mà 1 số vi sinh vật không tổng hợp được mà phải thu nhận trực tiếp từ môi trường
7,là nguồn cung cấp năng lượng cho vi sinh vật quang dưỡng?
8,đây là giai đoạn của quá trình sinh trưởng vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục
1.một yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật nhưng không phải là ánh sáng? - NHIỆT ĐỘ
câu 3: Xạ khuẩn sinh sản bằng cách hình thành bào tử
1 phân biệt, so sánh các kiểu dd của vsv
2 so sánh hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men
3 phân biệt các loại môi trường nuôi cấy vsv. vd
4 kể tên các hình thức sinh sản của vsv nhân sơ và nhân thực. vd
5 tại sao có thể sd vsv khuyết dưỡng để kiểm tra xem thực phẩm có chứa nhân tố sinh trưởng hay ko
6 kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng. giải thích tại sao khi rửa rau sống người ta hay ngâm trong nước muối loãng hoặc thuốc tím 5-10p
7 giải thích tại sao ruột người có thể được coi là 1 hệ thống nuôi cấy liên tục và trong ruột người các vsv khu chú vẫn ko thể sinh trưởng đạt tốc độ tối đa như nuôi cấy liên tục
8 trình bày đặc điểm chung của vi rút
1. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vbi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng:
- Quang tự dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi óa hidro, oxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: năng lượng là chất hóa học, dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
2.
- Lên men:
+ Diễn ra ở mtrường ko có oxi
+ Là quá trình chuyển hóa (phân giả ko hoàn toàn) ptử hữu cơ
+ Chất cho và nhận e- đều là ptử hcơ
+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở tế bào chất.
+ Sphẩm: năng lượng, sản phẩm lên men hcơ (rượu êtilic, axit lactic,...)
+ Hiệu quả năng lượng 2% (NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ)
- Hô hấp hiếu khí:
+ Diễn ra ở mtrường có oxi phân tử
+ Là quá trình ôxi hóa hoàn toàn ptử hữu cơ (thành chất vô cơ đơn giản)
+ Chất nhận e- là ptử ô xi
+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở màng sinh chất (ở VSV nhân sơ) hoặc mà trong ti thể (ở SV nhân thực).
+ Sphẩm: năng lượng, CO2, H2O
+ Hiệu quả năng lượng 40% (NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ)
- Hô hấp kị khí:
+ Diễn ra ở mtrường ko có oxi phân tử nhưng phải có pử vô cơ chứa oxi
+ Là quá trình phân giả ptử hữu cơ (thành chất vô cơ hay hữu cơ đơn giản)
+ Chất nhận e- là ô xi liên kết trong ptử vô cơ (như SO4, NO3-,...)
+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở màng sinh chất (chỉ xảy ra ở VSV nhân sơ)
+ Sphẩm: năng lượng, các chất vô cơ, hữu cơ khác tùy chất nhận e-
+ Hiệu quả năng lượng 20 - 30% (NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ)
- Ngoài ra còn khác ở đối tượng VSV thực hiện.
3.
- Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần các chất trong đó
VD: Nước rau quả khi muối chua là môi trường tự nhiên của vi khuẩn lactic.
- Môi trường tổng hợp: là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
VD: (NH4)3PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l; NaCl: 5,0g/l
- Môi trường bán tổng hợp: Là môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định.
VD: Môi trường gồm: nước chiết thịt và gan; 30g/l; glucozo 2g/l; thạch:6g/l; nước cất: 1g/l.
nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học
nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học là con người sự tàn phá của con người đã dẩn đến sự suy giảm đa dạng sinh học này . tuy nhiên bênh cạnh đó con người cúng chính là nguyên nhân để có thể ngăn chặn được sự suy giảm đa dạng sinh học bằng các biện pháp như :
+ tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường
+ có luật bảo vệ tài nguyên môi trường chặt chẽ, xử phạt nặng những người phá hoại tài nguyên môi trường
+ có kế hoạch khai thác tài nguyên hợp lý và phục hôi tài nguyên sau khai thác
+ Nghiêm cấm săn bắn khai thác rừng bừa bãi.
+ Thuần hóa để lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
+ Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật và môi trường.