giúp mình bài 20,21 với ạ
Giải bài này hộ mình với:
Tính giá trị biểu thức
(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
Biết m = 20,21 - n
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)
= 3(m+n + 20,21x2)
Khi m = 20,21 - n thay vào ta được
A =3(20,21 - n +n +20,21x2)
=3(3x20,21)
=9x20,21
=189
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)
= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)
= 3(m+n + 20,21x2)
Khi m = 20,21 - n thay vào ta được
A =3(20,21 - n +n +20,21x2)
=3(3x20,21)
=9x20,21
=189
giúp em câu 20,21 với ạ. Thanks
20: Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-4-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)
ai có sách Vnen KHXH thì giúp mình làm bài 1,2 ở phần C-hd luyện tập trang 20,21
thank trước
Bài 1:
các nhà hàng hải | thời gian thực hiện cuộc phát kiến địa lí | kết quả |
B.Đi - a xơ | 1486 - 1487 | vòng qua điểm cực nam châu phi |
Va - xcô - đơ Ga - ma | 1497 - 1499 | đặt chân tới cảng Ca-li-át ở phía nam Ấn Độ |
C.Cô - lôm - bô | 1492 - 1493 | tìm ra châu mĩ |
Ph.Ma - gien - lan | 1519 - 1522 | đi vòng quanh Trái Đất = đường biển |
Bài 2:
1. B.Đi - a xơ -> b
2. Va - xcô - đơ Ga - ma -> a
3. C.Cô - lôm - bô -> c
4. Ph.Ma - gien - lan -> d
ai có sách Vnen KHXH thì giúp mình làm bài 1,2 ở phần C-hd luyện tập trang 20,21
thank trước
Mình không học chương trình Vnen bạn ạ
ở trong sách ý tự dùng thức kẻ mà đo dễ ợt
ai giải giúp tôi bài 20,21 sach nâng cao và phát triển phần hình học lớp 6 với đc ko
a. 20,21 x 4,8 – 20,21 x 3,7 – 15,21 – 5
Giúp mik ạ mik cần gấp
=20,21*(4,8-3,7)-20,21
=20,21*1,1-20,21
=20,21*0,1
=2,021
20,21 ạ
Câu 20:
a) Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét (O) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: DM=DB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: CM+MD=CD(M nằm giữa C và D)
mà CM=CA(cmt)
và MD=DB(cmt)
nên CD=AC+BD(đpcm)
b) Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
hay \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)
Xét (O) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
hay \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)(cmt)
và \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)(cmt)
nên \(2\cdot\widehat{COM}+2\cdot\widehat{DOM}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COM}+\widehat{DOM}=90^0\)
hay \(\widehat{COD}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}=90^0\)
c) Ta có: CA=CM(cmt)
nên C nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: OA=OM(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM
⇔OC⊥AM
mà OC cắt AM tại I(gt)
nên OC⊥AM tại I
hay \(\widehat{OIM}=90^0\)
Ta có: DM=DB(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OM(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của BM
⇔OD⊥BM
mà OD cắt BM tại K(gt)
nên OD⊥BM tại K
hay \(\widehat{OKM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{COD}=90^0\)(cmt)
mà I∈CO(gt)
và K∈OD(gt)
nên \(\widehat{IOK}=90^0\)
Xét tứ giác IOKM có
\(\widehat{IOK}=90^0\)(cmt)
\(\widehat{OKM}=90^0\)(cmt)
\(\widehat{OIM}=90^0\)(cmt)
Do đó: IOKM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
giải câu 20,21 thôi ạ
Các bn ơi cho tui hỏi với dc ko ạ bài bài 2
D 23. 17 - 23.14 với ạ mình chưa bt bài này ạ giúp mình với ạ
Giải gấp giúp mình 2 bài này với ạ, sáng mai mình nộp rồi. Giúp mình với ạ
Bài 5:
a: BC=10cm
b: HA=4,8cm
HB=3,6(cm)
HC=6,4(cm)
Bài 6:
\(x^3=6+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=6+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=6\\ y^3=34+3\sqrt[3]{\left(17+12\sqrt{2}\right)\left(17-12\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17-12\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=34+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=34\\ \Leftrightarrow P=x^3-3x+y^3-3y+1980=6+34+1980=2020\)
gfrưerrrrrrrrrrr