Trộn lẫn 350 ml dd có chứa 2,45g H2SO4 với 150ml dd NaOH 0,3M. Tính pH của dd thu được.
Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lít dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd C có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,424 lít
B. 0,214 lít
C. 0,414 lít
D. 0,134 lít
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn 300 ml dd hh gồm H2SO4 0,1M và HCl 0, 15M với V ml dd hh gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X có pH = 12. Giá trị của V là:
\(n_{H^+}=0.3\cdot0.1\cdot2+0.3\cdot0.15=0.105\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0.001V\cdot0.3+0.001V\cdot2\cdot0.1=0.0032V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.105.......0.105\)
\(n_{OH^-\left(dư\right)}=0.0032V-0.105\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\left(M\right)\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Leftrightarrow log\left[OH^-\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow log\left[\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow V=33.85\left(ml\right)\)
nH+=0,3.0,1.2+0,3.0,15=0,105 mol
nOH- ban đầu =0,3V + 0,1.2V=0,5V mol
Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=12
⇒OH- dư ⇒ pOH=2
⇒ [OH- ] dư = 0,01 M
nOH- dư = 0,01(0,3+V)=0,003+0,01V (mol)
nOH- phản ứng=nOH- ban đầu - nOH- dư
= 0,5V - 0,003 - 0,01V
= 0,49V - 0,003 (mol )
H+ + OH- → H2O
0,105 → 0,105
nOH- phản ứng = nH+
⇒0,49V - 0,003 =0,105
⇒ V≃0,22 lít=200ml
Ví dụ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
Ví dụ 4: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được 40ml dd có pH bằng
Ví dụ 5: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
Ví dụ 6: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là
Ví dụ 7: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là
Ví dụ 8: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là
Ví dụ 9: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là
Ví dụ 10: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là
Ví dụ 11: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là
Ví dụ 12: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
Ví dụ 13: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là
Ví dụ 14: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
Ví dụ 5 :
n KOH = 0,02.0,35 = 0,007(mol)
n HCl = 0,08.0,1 = 0,008(mol)
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
n HCl pư = n KOH = 0,007(mol)
=> n HCl dư = 0,008 - 0,007 = 0,001(mol)
V dd = 0,02 + 0,08 = 0,1(mol)
=> [H+ ] = CM HCl dư = 0,001/0,1 = 0,01M
=> pH = -log(0,01) = 2
Ví dụ 3 :
n NaOH = 0,01.0,001V(mol)
n HCl = 0,03.0,001V(mol)
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
n HCl dư = 0,03.0,001V - 0,01.0,001V = 0,02.0,001V(mol)
Suy ra :
[H+ ] = CM HCl dư = 0,02.0,001V/0,002V = 0,01(M)
=> pH = -log(0,01) = 2
Ví dụ 4 :
n HCl = 0,02.0,05 = 0,001(mol)
n H2SO4 = 0,02.0,075 = 0,0015(mol)
=> n H+ = 0,001 + 0,0015.2 = 0,004(mol)
V dd = 0,02 + 0,02 = 0,04(ml)
=> [H+ ] = 0,004/0,04 = 0,1M
=> pH = - log(0,1) = 1
Trộn 150ml dd hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M với 250ml dd HCl x(M).Sau phản ứng thu được 400ml dd có pH=1.Tính x?
1. Trộn 400ml dd KOH 1,5M với 600ml dd KOH 1,2M. Tính nồng độ mol và nồng động phần trăm của của dd sau khi trộn dung dịch sau trộn có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml?
2.
a/ Trộn lẫn 100 gam dd H2SO4 10% với 200 gam dd H2SO4 C% thu được dd H2SO4 30%. Tính C%
b/ Trong Cho m gam NaCl vào nước được 200 gam dung dịch NaCl 15%. Tính nồng độ mol của dung dich NaCl. Biết dung dich NaCl có D= 1,1g/ml
2
b
mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)
nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)
VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)
CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)
Tính nồng độ ion có trong các dung dịch sau
a, Khi trộn 100 ml dd NaOH 0,2M với 400ml dd Ba(OH)2 0,3M
b, Khi trộn V ml dd HCl 0,2M với V ml dd H2SO4 0,3M
c, Khi trộn 100ml NaOH 0,5M với 100ml dd H2SO4 0,3M
d, Khi trộn 100ml BaCl2 0,04M với 100ml dd Na2CO3 0,01M
e, Khi trộn V ml dd Na2CO3 0,02M và K2CO3 0,03M với V ml dd BaCl2 0,04M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
2 / Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH, dd sau khi trộn chứa 1 muối Axit và còn dư H2SO4 nồng độ 0,1 M. mặt khác nếu trộn 40 ml H2SO4 với 60 ml dd NaOH thì trong dd sau khi trộn còn dư dd NaOH có nồng độ 0,16 M . Xác định CM của 2 dd H2SO4, NaOH ban đầu
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dd C. Trung hòa 100ml cần dùng hết 35 ml dd H2SO4 2M và thu được 9.32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dd A và B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml ddA để thu được dd hòa tan vừa hết 1.08 gam Al.
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
*Tính [H+], [OH-], pH và cho biết môi trường, màu của quỳ tím của các dd sau khi pha trộn:
a/ Trộn lẫn 400ml dd NaOH 0,5M với 200ml dd NaOH 0,2M
b/ Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,01 M với 400 ml dd Ba(OH)2 0,005M
Xin cảm ơn nhiều ạ