Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

LT
Xem chi tiết
LA
26 tháng 12 2023 lúc 20:46

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 65 (g/mol)

→ M là Zn.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KN
8 tháng 7 2023 lúc 8:38

\(Fe+2HCl->FeCl_2=H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2\left(a+b\right)}{0,25}=292\left(a+b\right)\left(g\right)\\ m_{ddD}=292\left(a+b\right)+24a+56b-2\left(a+b\right)=314a+346b\left(g\right)\\ \%m_{FeCl_2}=\dfrac{127a}{314a+346b}=\dfrac{16,61}{100}\\ a=0,768b\\ \%m_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{314a+346b}.100\%=\dfrac{95b}{314.0,768b+346b}.100\%=16,18\%\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H9
29 tháng 6 2023 lúc 14:13

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)

Gọi \(x,y\) lần lược là số mol của Al và Fe 

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

             \(x\)                                    \(1,5x\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

             \(y\)                                     \(y\)

Ta có: \(1,5x+y=0,275\) (1)

Theo đề khối lượng của hỗn hợp Al và Fe ta có:

\(27x+56y=12,55\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,275\\27x+56y=12,55\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta tìm được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,05\cdot27\cdot100\%}{12,55}=10,7\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56\cdot100\%}{12,55}=89,3\%\)

b) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                0,05    0,15                   

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            0,2     0,4

\(n_{HCl}=0,4+0,15=0,55\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{MHCl}=\dfrac{0,55}{0,5}=1,1M\)

Bình luận (0)
0H
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2022 lúc 22:27

Các phản ứng có thể xảy ra:

Mg+CuSO4->MgSO4+Cu

Mg+FeSO4->MgSO4+Cu

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) với số mol các chất vừa đủ thì dung dịch B chứa 0,1 mol MgSO4 và 0,1 mol FeSO4. Khi đó E chứa 0,1 mol MgO và 0,05 mol Fe2O3 (vì nung kết tủa ngoài không khí).

mE=m1=mMgO+mFe2O3=12g

 

Nếu xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) với số mol các chất vừa đủ hoặc Mg dư thì dung dịch B chứa 0,2 mol MgSO4. Khi đó E chứa 0,2 mol MgO.

=> mE = m2 = mMgO = 8 (gam)

Mà m2 < mE < m1 nên xảy ra cả phản ứng (1) và (2) trong đó phản ứng (2) kết thúc thì FeSO4 vẫn còn dư.

gọi n Mg(2) =a thì nFeSO4 pứ =a, nFeSO4=0,1-a mol

=>B:\(\left\{{}\begin{matrix}nMgSO4=a+0,1\\nFeSO4=0,1-a\end{matrix}\right.\)

=>E:\(\left\{{}\begin{matrix}nMgO=a+0,1\\nFe2O3=0,05-0,5a\end{matrix}\right.\)

->mE=mMgO+mFe2O3=10

Hay40(a+0,1)+160(0,05-0,05a)=10

=>a=0,05 mol

Vậy mMg = 24(0,05 + 0,1) = 3,6 (gam)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KS
25 tháng 7 2022 lúc 12:16

1. A: Mg; B: AlCl3 

\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2AlCl_3\)

2. A: Ba, B: (NH4)2SO4

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

3. A: Fe, B: FeCl3 

\(Fe+2FeCl_3\rightarrow3FeCl_2\)

4. A: Ba, B: CuSO4

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

5. A: Na, B: Al2(SO4)3 

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

6. A: Ca, B: Al(NO3)3 

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ 3Ca\left(OH\right)_2+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Ca\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

7. A: K, B: AgNO3

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ KOH+AgNO_3\rightarrow AgOH\downarrow+KNO_3\\ 2AgOH\rightarrow Ag_2O+H_2O\)

Bình luận (0)
H24
8 tháng 1 2022 lúc 13:31

A

Bình luận (0)

Ko bt cũng trl

Bình luận (0)