Hoà tan hoàn toàn 19,6g Fe cần vừa đủ m g dung dịch H2SO4 9,8%
a) Tính m
b) Tính VH2 (dktc) thoát ra
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{9,8\%}=100\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 100 - 0,1.2 = 105,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{105,4}.100\%\approx14,42\%\)
Bài 1:Hòa tan hoàn toàn a gam magie cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1 M. sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc).
1. Tính a.
2. Tính V.
3. Tính CM của dd sau phản ứng.
Bài 2:Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 1: Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
__0,045__0,09____0,045___0,045 (mol)
a, Ta có: \(a=m_{Mg}=0,045.24=1,08\left(g\right)\)
b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,09}{0,1}=0,9\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,045}{0,9}=0,05M\)
Bài 2:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 5,2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)
⇒ x + y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%\approx46,2\%\\\%m_{Fe}\approx53,8\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hoà tan hoàn toàn 16,9 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10%, thu được 55,3 g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ?
b. Tính V ?
hoà tan hoàn toàn 10.8g Al vào 200 g dung dịch H2SO4 phản ứng vừa đủ.
a, viết pthh
b, tình Vh2 sinh ra (đktc)
c, tình nồng độ % dung dịch H2SO4 đã dùng
nAl=10,8/27=0,4 mol
2Al +3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4 0,6 0,6 mol
=>VH2=0,6*22,4=13,44 lít
mH2SO4=0,6*98=58,8 g
C% H2SO4= 58,8*100/200=29,4 %
hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại có hoá trị 3 vào 100g dung dụng h2so4 vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,2 g muối sunfat a)xác định tên kim loại b) tính nồng độ % của dung dịch h2so4 c) tính thể tích dung dịch NaOH 1,5 M cần dùng để kết tủa hoàn toàn dung dịch muối trên
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m(gam) kim loại iron (fe) với dung dịch hydrochloric acid vừa đủ thu được 4,48l khí h2 (dktc) a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính giá trị m cần dùng
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào 100ml dd axit H2SO4 loãng vừa đủ sinh ra 4,48 lit khí đktc. Tính a. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
\(b,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(1\) \(1\) \(1\)
\(0,2\) \(0,2\) \(0,2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(^0/_0Fe=\dfrac{11,2}{20}.100^0/_0=56^0/_0\)
\(^0/_0Cu=100^0/_0-56^0/_0=44^0/_0\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
hoà tan hoàn toàn 5,6g fe cần vừa đủ dung dịch chứa x mol h2so4 loãng giá trị x là
\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2SO_4} = x = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\)
Hoà tan hoàn toàn 6,05g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 2,688 H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 17,57g
B. 18,98g
C. 17,25g
D. 9,52g
Hoà tan hoàn toàn 33,6(g) hỗn hợp gồm FeO, Cứ cần dùng V (lít) dung dịch H2SO4 đặc 11,7M thoát ra 8,96 (lít) (đktc) khi:
a) Tính thành phần phần trăm m FeO
b) Tìm V
c) Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng