Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
KN
10 tháng 5 2020 lúc 10:52

\(\hept{\begin{cases}\left(x+\sqrt{x^2+2012}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2012}\right)=2012\left(1\right)\\x^2+z^2-4\left(y+z\right)+8=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có:(1) \(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2012}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2012}\right)\left(\sqrt{y^2+2012}-y\right)\)\(=2012\left(\sqrt{y^2+2012}-y\right)\)(Do \(\sqrt{y^2+2012}-y\ne0\forall y\))

\(\Leftrightarrow2012\left(x+\sqrt{x^2+2012}\right)=2012\left(\sqrt{y^2+2012}-y\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2+2012}=\sqrt{y^2+2012}-y\)\(\Leftrightarrow x+y=\sqrt{y^2+2012}-\sqrt{x^2+2012}\)

\(\Leftrightarrow x+y=\)\(\frac{\left(\sqrt{y^2+2012}+\sqrt{x^2+2012}\right)\left(\sqrt{y^2+2012}-\sqrt{x^2+2012}\right)}{\sqrt{y^2+2012}+\sqrt{x^2+2012}}\)

\(\Leftrightarrow x+y=\frac{y^2-x^2}{\sqrt{y^2+2012}+\sqrt{x^2+2012}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\frac{\sqrt{y^2+2012}-y+\sqrt{x^2+2012}+x}{\sqrt{y^2+2012}+\sqrt{x^2+2012}}=0\)

Do \(\hept{\begin{cases}\sqrt{y^2+2012}>\sqrt{y^2}=\left|y\right|\ge y\forall y\\\sqrt{x^2+2012}>\sqrt{x^2}=\left|x\right|\ge-x\forall x\end{cases}}\)\(\Rightarrow\sqrt{y^2+2012}-y+\sqrt{x^2+2012}+x>0\forall x,y\Rightarrow x+y=0\)

\(\Rightarrow y=-x\)

Thay y = -x vào (2), ta được: \(x^2+z^2+4x-4z+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(z-2\right)^2=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\z=2\end{cases}}\Rightarrow y=-x=2\)

Vậy hệ có nghiệm \(\left(x;y;z\right)=\left(-2;2;2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
SS
10 tháng 5 2017 lúc 22:04

2)

sử dụng phương pháp nhân liên hợp ở pt (1) ta được

\(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{2012+x^2}=\sqrt{y^2+2012}-y\\y+\sqrt{y^2+2012}=\sqrt{x^2+2012}-x\end{cases}}\)

cộng 2 vế lại được x=-y

rồi sao?? mik đíu hiểu pt 2 lôi z ở đâu

Bình luận (0)
H24
11 tháng 5 2017 lúc 0:46

2,RA DUOC X=-Y ...THAY VAO PT 2 TA DC Y^2+Z^2 -4Y-4Z +4+4=0...(Y-2)^2 +(Z-2)^2=0...Y=Z=2 , X=-Y=-2

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 8 2017 lúc 21:57

ĐKXĐ: \(0\le x,y\le2012\)

Dễ thấy hệ pt trên là hệ pt đối xứng nên

\(x=y\)

Suy ra \(\sqrt{x}+\sqrt{2012-x}=\sqrt{2012}\Leftrightarrow2012+2\sqrt{2012x-x^2}=2012\) \(\Leftrightarrow\sqrt{2012x-x^2}=0\Leftrightarrow x\left(2012-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2012\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=2012\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của hệ pt là (0;0) , (2012;2012)

Bình luận (1)
H24
22 tháng 8 2017 lúc 17:52

hệ đối xứng thì suy ra f(x) = f(y)

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số ta suy ra x = y

Bình luận (1)
H24
22 tháng 8 2017 lúc 18:11

Khi ta biến đổi hai vế của pt hoặc bpt về dạng đối xứng của nhau

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2022 lúc 13:13

a: \(=\dfrac{1}{x-y}\cdot x^2\cdot\left(x-y\right)=x^2\)

b: \(=\sqrt{27\cdot48}\cdot\left|a-2\right|=36\left(a-2\right)\)

c: \(=\left(\sqrt{2012}+\sqrt{2011}\right)^2\)

d: \(=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{-x}{y+1}\)

e: \(=\dfrac{11}{12}\cdot\dfrac{x}{-y-2}=\dfrac{-11x}{12\left(y+2\right)}\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DH
20 tháng 6 2017 lúc 21:31

- Bạn làm được bài này chưa bạn?

Bình luận (0)
TP
3 tháng 7 2018 lúc 15:06

xin bài này , 5 phút sau làm 

Bình luận (0)
TP
3 tháng 7 2018 lúc 15:17

đặt \(\hept{\begin{cases}A=3x-2y-2\sqrt{y+2012}+1=0\\B=3y-2z-.....\\C=3z-2x.....\end{cases}}.\)

vì a=b=c=0 

Suy ra A+B+C=0

A+B+c= \(\left(x\right)+\left(y\right)+\left(z\right)-2\sqrt{y+2012}-2\sqrt{z-2013}-2\sqrt{x-2}\) " rút gọn làm tắt "

đến đây ta thêm  3-3 , 2012-2012 , 2013-2013 , 2-2 vào biểu thức rồi dùng hằng đẳng thức ta được

\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2012}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2013}-1\right)^2+2013-2012+2-3=0\)

\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2012}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2013}-1\right)^2=0\) rút gọn

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{y+2012}=1\\\sqrt{z-2013}=1\end{cases}}\)

thay vào P ta được 

\(P=\left(3-4\right)^{2011}+\left(-2011+2012\right)^{2012}+\left(2014-2013\right)^{2013}\)

\(P=-1+1+1=1\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PT
29 tháng 9 2017 lúc 6:40

Ta có :   \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)

    \(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)

        nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :

     \(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)

    \(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)

  rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :

     \(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)

     \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)

     \(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\) 

       \(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)

  A = 2017 

 ( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :)   )

Bình luận (0)
AN
29 tháng 9 2017 lúc 13:58

2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)

Bình luận (0)
AN
29 tháng 9 2017 lúc 14:06

3/ \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2+\left(a-b\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=|\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}|\) là số hữu tỉ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
26 tháng 11 2021 lúc 21:33

a.

\(a^2+a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=a^2+\left(a^2+a\right)^2+a^2+2a+1\)

\(=\left(a^2+a\right)^2+2\left(a^2+a\right)+1=\left(a^2+a+1\right)^2\)

b.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{y}\right)^2-\dfrac{x}{y}=3\\x+\dfrac{1}{y}+\dfrac{x}{y}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{y}\right)^2+x+\dfrac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\\x+\dfrac{1}{y}=-3\Rightarrow\dfrac{x}{y}=6\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{x}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)

Bình luận (1)