Giúp em câu 5 bài 1
Mn giúp em trả lời câu này với!
Câu 5: Bài học em rút ra được từ bài thơ sau.
GIÚP EM CÂU B BÀI 4 VÀ BÀI 5 VỚI ẠAA,EM CẦN GẤPP
Bài 5:
a: Để đây là hàm số bậc nhất thì m+5<>0
hay m<>-5
mn giúp em câu c bài hình với bài 5 nhé ạ. Em cảm ơn trước
Bài 1: Qua văn bản "Bức tranh của em gái tôi" đã gợi cho em nhg~ bài họk j trog cuộc sốg.
Bài 2: ___________"Bài họk đg` đời đầu tiên" _____________________________________.
P/s: Viết câu tl dưới dạng 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu.
Mong mn sẽ giúp mk. Thks nhìu nhék!!!!!
Bài 1:
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh kể về một câu chuyện gần gũi với lứa tuổi thiếu niên trong đời sống hằng ngày, nhưng đã gợi ra những điều đáng suy ngẫm về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa mọi người.Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.
Bài 2:
Bài học đầu tiên vô cùng quý giá mà Dế Mèn rút ra qua câu chuyện với Dế Choắt là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình. Nhà văn mượn lời nhắc nhở của Dế Choắt để gửi tới các bạn đọc nhỏ tuổi lời khuyên không nên kiêu căng, tự mãn. Ngay từ nhỏ, chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.
Bạn có thể tự viết thêm, đây mk chỉ liệt kê những ý chính thôi
Có pn nào onl thì gắng giúp mk ko mai làk cô kt của mk r!!!
Giúp em bài 5 câu ab ạ
Bài 2:
a: =>|2x-3|=3
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Thực hiện phép tính: (tính nhanh nếu có thể)
Câu 49. \(7\dfrac{3}{5}-\left(2\dfrac{5}{7}+5\dfrac{3}{5}\right)\)
Câu 50. \(\dfrac{-1}{9}.\dfrac{15}{22}:\dfrac{-25}{9}\)
Giúp em 2 câu cuối với ạ <3
\(49,=\dfrac{38}{5}-\left(\dfrac{19}{7}+\dfrac{28}{5}\right)\)
\(=\dfrac{38}{5}-\dfrac{19}{7}-\dfrac{28}{5}\)
\(=\left(\dfrac{38}{5}-\dfrac{28}{5}\right)-\dfrac{19}{7}\)
\(=2-\dfrac{19}{7}=-\dfrac{5}{7}\)
\(50,=\dfrac{25}{81}.\dfrac{15}{22}=\dfrac{125}{594}\)
Câu 50 tus sửa đề
\(-\dfrac{1}{9}.\dfrac{15}{22}:\dfrac{-25}{9}=-\dfrac{1}{9}.\dfrac{15}{22}.\dfrac{-9}{25}=\dfrac{15}{22}.\dfrac{1}{25}=\dfrac{3}{110}\)
Bài 1 :
Câu 49 . = 38/5 - ( 19/7 + 28/5 )
= 38/5 - 19/7 - 28/5
= ( 38/5 - 28/5 ) - 19/7
= 2 - 19/7 = -5/7
Câu 50 . = ( -1/9 : -25/9 ) . 15/22
= 1/25 . 15/22 = 3/110
Đúng 100 % nha bạn 🤍
GIÚP EM CÂU C,D BÀI 1,CÂU B,D BÀI 2
1.
d, ĐK: \(x\ge-5\)
\(x-2-4\sqrt{x+5}=-10\)
\(\Leftrightarrow x+5-4\sqrt{x+5}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-1\right)\left(\sqrt{x+5}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=1\\\sqrt{x+5}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=1\\x+5=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm4\left(tm\right)\)
2.
ĐK: \(x\in R\)
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x-2\right|=3\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\).
\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|=\left|x+1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x+1+2-x\right|=3\)
Đẳng thức xảy ra khi:
\(\left(x+1\right)\left(2-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le x\le2\)
a)\(\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{49}{4}=0\)
⇒\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{49}{4}\)
TH1:\(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{2}\)⇒\(\sqrt{x}=5\)⇒x=25
TH2:\(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-7}{2}\)⇒\(\sqrt{x}=-2\) vì \(\sqrt{x}\)≥0 loại
Giúp em bài 633 từ câu 5 với ạ
Phát biểu cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam và bài Phò giá về kinh bằng 1 đoạn văn ngắn.(khoảng 4-5 câu 1 bài)
Lưu ý: k chép mạng
CÁC BN GIÚP MK VS NHA!!!
Năm 1077, quân Tống sang xâm lược nước ta. Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Vào một đêm nọ, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ của hai vị tướng giỏi của Trần Quang Phục có tiếng ngâm thơ sang sảng, dõng dạc, đanh thép đã khiến nhuệ khí của quân ta tăng cao. Bài thơ ấy đã được người đời sau lưu truyền lại với tên gọi:"Sông núi nước Nam"."Sông núi nước Nam" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.
Ở nứơc ta, thời trung đại đã có một nền thơ văn rất phong phú và hấp dẫn. Thơ trung đại Việt Nam đựơc viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm và có nhiều thể như thất ngôn tứ tuyệt (bốn câu, mỗi câu bảy chữ),ngũ ngôn tứ tuyẹt (bốn câu, mỗi câu năm chữ), thất ngôn bát cú (tám câu, mỗi câu bảy chữ)… Bài thơ "Sông núi nước Nam" sử dụng thể thất ngôn tứ tuyệt. Tuy bài thơ chỉ vỏn vẻn bốn câu nhưng ẩn chứa những hàm ý sâu sắc. Ngay từ câu đầu tiên, tác giả đã khẳng định:
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư"
(Sông núi nứơc Nam vua Nam ở)
Câu thơ có hai vế là "Nam quốc sơn hà" và "Nam đế cư". Ở vế đâu, tác giả nói về giang sơn đất nước, còn vế sau thì lại nói về chủ quyền của giang sơn đó. Ngay từ đầu, tác giả đã vẽ phong cảnh của nước Nam ta, như một bức tranh sơn thuỷ tuyệt vời sông với núi. Và non sông gấm vóc ấy đã có chủ:"Nam đế cư". Điều đó đã đựơc khẳng định như một chân lý:
"Tiệt nhiên định phận tại thiên thư"
(Vằng vặc sách trời chia xứ sở)
Câu thơ một lần nữa khẳng định rằng lãnh thổ nước Nam ta đã có từ rất lâu và nó là thành quả xương máu của cha ông để lại. Cái đất nước muôn quý ngàn yêu ấy luôn luôn phải đựơc giữ gìn trứơc hoạ ngoại xâm. Chính tấm lòng yêu Tổ quốc thiết tha đã khiến tác giả giận dữ thốt lên:
"Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm"
(Giặc dữ cớ sao phạm đến đây)
Tác giả đã tức giận, căm thù trứơc một điều trái lẽ tự nhiên. Xưa nay, bọn xâm lược chỉ có một lí do lớn nhất khi đi đánh chiếm nước khác là mở rộng lãnh thổ, xoá tên của nước đó ra khỏi bản đồ thế giới. Chính vì điều đó đã gợi lên lòng căm thù sâu sác trong lòng người dân nứơc Việt Nam. Lòng căm thù đựơc dồn nén đã trở thành sức mạnh của một lời thề:
"Nhữ đẳng hành khan thủ bạn hư"
(********* nhất định phải tan vỡ)
Một lời thề mãi mãi khắc sâu trong lòng người dân nứơc Nam. Đó là lời thề sẽ đánh tan tác kẻ thù càn rỡ đê3 giữ yên quê hương xứ sở. Câu thơ chỉ có bản chữ mà có sức gợi rất lớn. Nó khiến ta liên tưởng đến cả một truyền thống bất khuất hào hùng cảu dân tộc. Truyền thống ấy bắt nguồn từ lòng yêu nứơc sâu nặng đã nhấn chìm mọi kẻ thù xâm lược. Lịch sử Việt Nam rạng ngời nhữngchiến công Lý Thường Kiệt thắng Tống, Trần Hưng Đạo với hào khí Đông A phá tan giặc Mông Nguyên, Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi… Và hơn thế nữa, chúng ta đã chiến thắng hai kẻ thù sừng sỏ là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để Quốc kỳ mãi kiêu hãnh trên nến trời xanh thẳm. Bài thơ khép lại nhưng ý thơ thì cứ lan toả mãi…
Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc, đanh thép, "Sông núi nước Nam" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nuớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đ1o trứơc mọi kẻ thù xâm lược.
Học xong "Sông núi nước Nam", em càng tự hào khi mình là một công dân Việt Nam. Cảm ơn tiền nhân đã trao cho em bài học hôm nay
giúp em câu 5 với bài dưới với ạ😭