Trực và khử mẫu
√5- 2 / √5- 1
1) thực hiện phép tính
\(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
2) trục căn thức ở mẫu : \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
3) khử mẫu của biểu thức lấy căn: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)
\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)
\(=5\sqrt{3}\)
2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)
3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)
\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)
1/Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 3 căn8 - 5 căn 18 2/Đưa thừa số vào dấu căn So sánh: 7 căn3 và căn 141 3/ khử mẫu của biểu thức (bằng 2 cách) Căn 5 phần27 Căn 11 phần 64
Trực căn thức ở mẫu : 5/(2 căn3)
\(\dfrac{5}{2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{6}\)
`5/(2\sqrt3)`
`=(5\sqrt3)/(2\sqrt3.\sqrt3)`
`=(5\sqrt3)/(2.3)`
`=5/6\sqrt3`
Quy đồng mẫu số phân số ( theo mẫu ) :
Mẫu : Quy đồng mẫu số các phân số 1/2;1/3 và 2/5.
Ta có :
1/2 = 1 x 3 x 5/2 x 3 x 5 = 15/30 ;
1/3 = 1 x 2 x 5/3 x 2 x 5 = 10/30;
2/5 = 2 x 2 x 3/5 x 2 x 3 = 12/30.
Vậy : Quy đồng mẫu số các phân số 1/2;1/3;2/5 được 15/30;10/30;12/30.
a) 1/3 ; 1/4 và 4/5
b) 1/2 ; 2/3 và 3/4
a: 1/3=20/60
1/4=15/60
4/5=48/60
b: 1/2=6/12
2/3=8/12
3/4=9/12
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
\(\sqrt{\dfrac{1}{600}};\sqrt{\dfrac{11}{540}};\sqrt{\dfrac{3}{50}};\sqrt{\dfrac{5}{98}};\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}.\)
Khử mẫu của bthuc lấy căn
a)√3/2a^2
b)√1/600
√11/540
√3/50
√5/98
c)√(1-√3)^2/27
d)√2/3
e)√x^2/5
f) √3/x
g)√x^2- x^2/7
h)ab√a/b
i)a/b√a/b
√1/b +1/b^2
√9a^3/36b
3ab√2/ab
a: \(\sqrt{\dfrac{3}{2}a^2}=\left|a\right|\cdot\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
b: \(\sqrt{\dfrac{1}{600}}=\dfrac{1}{10\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)
\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}=\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)
\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}=\sqrt{\dfrac{6}{100}}=\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)
\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}=\sqrt{\dfrac{10}{196}}=\dfrac{1}{14}\cdot\sqrt{10}\)
c: \(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)
d: căn 2/3=căn 6/9=1/3*căn 6
e: \(\sqrt{\dfrac{x^2}{5}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{25}}=\pm\dfrac{x\sqrt{5}}{5}\)
f: \(\sqrt{\dfrac{3}{x}}=\sqrt{\dfrac{3x}{x^2}}=\dfrac{\sqrt{3x}}{\left|x\right|}\)
trực căn thức ở mẫu 2/căn 3-5
ai chơi truy kích kb nhé
ngỉ game cmnr
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)