Biến đổi biểu thức sau theo giá trị sin(...)
P=1/2sinu+căn3/2 cosu
giúp với ạ,cần gấp.hưa tick
a) Biến đổi \(\sin\alpha-1\)thành tích
b) Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{\cos\alpha+2\cos3\alpha+\cos5a}{\sin\alpha+2\sin3\alpha+\sin5a}\)
c) Tính giá trị biểu thức \(P=\sin30.\cos60+\sin60.\cos30\)
d) Giá đúng của \(cos\dfrac{2\pi}{7}+\cos\dfrac{4\pi}{7}+\cos\dfrac{6\pi}{7}\)
e) Giá trị đúng của \(\tan\dfrac{\pi}{24}+\tan\dfrac{7\pi}{24}\)
a/\(sina-1=2sin\dfrac{a}{2}.cos\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}-cos^2\dfrac{a}{2}=-\left(sin\dfrac{a}{2}-cos\dfrac{a}{2}\right)^2\)
b/\(P=\dfrac{cosa+cos5a+2cos3a}{sina+sin5a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a.cos2a+2cos3a}{2sin3a.cos2a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a\left(cos2a+1\right)}{2sin3a\left(cos2a+1\right)}=cot3a\)
c/\(P=sin\left(30+60\right)=sin90=1\)
d/
\(A=cos\dfrac{2\pi}{7}+cos\dfrac{6\pi}{7}+cos\dfrac{4\pi}{7}\Rightarrow A.sin\dfrac{\pi}{7}=sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{2\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}cos\dfrac{4\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{6\pi}{7}\)
\(=\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{7\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}\)
\(=-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2}\)
e/
\(tan\dfrac{\pi}{24}+tan\dfrac{7\pi}{24}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}}+\dfrac{sin\dfrac{7\pi}{24}}{cos\dfrac{7\pi}{24}}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}cos\dfrac{7\pi}{24}+sin\dfrac{7\pi}{24}cos\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}.cos\dfrac{7\pi}{24}}\)
\(=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{24}+\dfrac{7\pi}{24}\right)}{\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{2sin\dfrac{\pi}{3}}{cos\dfrac{\pi}{4}+cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}\)
sina - 1 = sina - sin\(\dfrac{\pi}{2}\)
Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: N=\(\frac{3}{2x^2+6}\)
Câu 2: Tìm giá trị của biến để giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 0:
a) \(3y^2-12\)
b) \(|x+1|+2\)
Giúp mình với, mình đang cần gấp ạ! ><
Bài 2
Ta có :
\(3y^2-12=0\)
\(3y^2=0+12\)
\(3y^2=12\)
\(y^2=12:3\)
\(y^2=4\)
\(\Rightarrow y=\pm2\)
b) \(\left|x+1\right|+2=0\)
\(\left|x+1\right|=0+2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
\(N=\frac{3}{2x^2+6}\)
Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6\ge6\)
\(\Rightarrow N_{Max}=\frac{3}{2x^2+6}=\frac{3}{6}=1,5\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6=6\Leftrightarrow x=0\)
\(3y^2-12=0\)
\(3y^2=0+12=12\)
\(y^2=12:3=4\)
Vậy x = -2 hoặc 2
\(\left|x+1\right|+2=0\)
Ta có : \(\left|x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|x+1\right|+2\ge2\)
=> Phương trình vô nghiệm '^'
#Sel
CMR: Các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của các biến
Q= x2 + y2 + xy + x + y + 10
Ai giúp em với ạ, em đang cần rất gấp ạ
\(Q=x^2+y^2+xy+x+y+10\)
\(=\left(x^2+xy+x\right)+y^2+y+10\)
\(=x^2+x\left(y+1\right)+y^2+y+10\)
\(=x^2+2.x.\frac{y+1}{2}+\left(\frac{y+1}{2}\right)^2+y^2+y-\left(\frac{y+1}{2}\right)^2+10\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+y^2+y-\frac{\left(y+1\right)^2}{4}+10\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+y^2+y-\frac{y^2+2y+1}{4}+10\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+y^2+y-\frac{1}{4}y^2-\frac{1}{2}y-\frac{1}{4}+10\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}y^2+\frac{1}{2}y+\frac{39}{4}\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(y^2+\frac{2}{3}y+13\right)=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(y^2+2.y.\frac{2}{6}+\frac{4}{36}-\frac{4}{36}+13\right)\)
\(=\left(x+\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left[\left(y+\frac{2}{6}\right)^2+\frac{116}{9}\right]=\left(\frac{2x+y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(y+\frac{2}{6}\right)^2+\frac{29}{3}\)
Vì \(\left(\frac{2x+y+1}{2}\right)^2\ge0;\frac{3}{4}\left(y+\frac{2}{6}\right)^2\ge0=>\left(\frac{2x+y+1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(y+\frac{2}{6}\right)^2+\frac{29}{3}\ge\frac{29}{3}>0\) (với mọi x;y)
Vậy biểu thức Q luôn dương với mọi giá trị của biến
=>4Q=4x2+4xy+4y2+4x+4y+40
=4x2+4x(y+1)+(y+1)2+4y2-y2+4y-2y+40-1
=(2x+y+1)2+3y2+2y+39
\(=\left(2x+y+1\right)^2+\left(\sqrt{3}y+\frac{\sqrt{3}}{3}\right)^2+\frac{116}{3}\)
\(\Rightarrow Q=\left(\frac{2x+y+1}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}y+\frac{\sqrt{3}}{3}}{2}\right)^2+\frac{29}{3}>0\)
=>đpcm
Tính giá trị biểu thức P=x+y-xy với x=2+căn3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức —X—2căn3—3X+1
tìm giá trị của biến số để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 0:
a) (x+1) (x^2 +1)
b) 5y^2 -20
c) |x-2|-1
d) |y-2|+5
giúp e với ạ huhu
a) \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
Vì \(\left(x^2+1\right)>0\forall x\)
\(\Rightarrow x=-1\)
b) \(5y^2-20=0\)
\(y^2-4=0\)
\(\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
a, Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)
b, \(5y^2=20\Leftrightarrow y^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
d, \(\left|y-2\right|+5=0\)( vô lí )
Vậy ko có gtr y để bth bằng 0
c) \(\left|x-2\right|-1=0\)
\(\left|x-2\right|=1\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
d) \(\left|y-2\right|+5=0\)
\(\left|y-2\right|=-5\)
Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)
⇒ pt vô nghiệm
Cho biểu đồ sau đây:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 201 - 2011?
1) Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta có sự biến chuyển.
2) Tỉ trọng giá trị xuất khẩu biến đổi theo xu hướng giảm nhẹ từ 2001 đến 2011.
3) Tỉ trọng giá trị nhập khẩu biến động theo xu hướng tăng từ 2001 đến 2011.
4) Tỉ trọng giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biểu thức x2 - 2x + 1. Tính giá trị của biểu thức khi x = - 2; - 1; 0; 1; 2.
Nếu biến đổi biểu thức đã cho một chút: x2 - 2x + 1 = x2 - x - x + 1
Em có tìm được cách nào để tính giá trị biểu thức ( với các giá trị đã cho ở trên) một cách nhanh hơn không?
Mn làm nhanh giúp mik với ạ, thanks mn nhiều nha!!!
Cho hàm số \(y = f(u) = \sin u;\,\,u = g(x) = {x^2}\)
a) Bằng cách thay u bởi \({x^2}\) trong biểu thức \(\sin u\), hãy biểu thị giá trị của y theo biến số x.
b) Xác định hàm số \(y = f(g(x))\)
a: \(y=f\left(x^2\right)=sin\left(x^2\right)\)
b: \(y=f\left(g\left(x\right)\right)=f\left(x^2\right)=sinx^2\)
Cho cot α = 3. Tính giá trị của các biểu thức sau
a) \(A=\dfrac{3sin\alpha-cos\alpha}{2sin\alpha+cos\alpha}\)
b)\(B=\dfrac{sin^2\alpha-3sin\alpha.cos\alpha+2}{2sin^2\alpha+sin\alpha.cos\alpha+cos^2\alpha}\)
Giúp em với ạ, em đang cần gấp!
\(A=\dfrac{\dfrac{3sina}{sina}-\dfrac{cosa}{sina}}{\dfrac{2sina}{sina}+\dfrac{cosa}{sina}}=\dfrac{3-cota}{2+cota}=\dfrac{3-3}{2+3}=0\)
\(B=\dfrac{\dfrac{sin^2a}{sin^2a}-\dfrac{3sina.cosa}{sin^2a}+\dfrac{2}{sin^2a}}{\dfrac{2sin^2a}{sin^2a}+\dfrac{sina.cosa}{sin^2a}+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}}=\dfrac{1-3cota+2\left(1+cot^2a\right)}{2+cota+cot^2a}=\dfrac{1-3.3+2\left(1+3^2\right)}{2+3+3^2}=...\)
a. \(A=\dfrac{3sin\alpha-cos\alpha}{2sin\alpha+cos\alpha}=\dfrac{3\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}-1}{2\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}+1}=\dfrac{3.\dfrac{1}{3}-1}{2.\dfrac{1}{3}+1}=0\)
b.\(B=\dfrac{sin^2\alpha-3sin\alpha.cos\alpha+2}{2sin^2\alpha+sin\alpha.cos\alpha+cos^2\alpha}\)\(=\dfrac{1-\dfrac{3cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{2}{sin^2\alpha}}{2+\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}+\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}}=\dfrac{1-3.3+\dfrac{2}{sin^2\alpha}}{2+3+3^2}\)
Mà \(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}=3,cos^2\alpha+sin^2\alpha=1\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{10}\)
\(B=\dfrac{1-3.3+\dfrac{2}{\dfrac{1}{10}}}{2+3+3^2}=\dfrac{6}{7}\)