NT

Những câu hỏi liên quan
TT
NL
20 tháng 7 2021 lúc 5:13

Đề bài sai, đề đúng phải là: \(\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+ca+c}=1\)

Phản ví dụ chứng minh đề bài sai: lấy \(a=1;b=2;c=\dfrac{1}{2}\) thỏa mãn \(abc=1\)

Khi đó thay vào biểu thức:

\(\dfrac{1}{1.2+1+1}+\dfrac{1}{2.\dfrac{1}{2}+2+1}+\dfrac{1}{1.2.\dfrac{1}{2}+2.\dfrac{1}{2}+2}=\dfrac{3}{4}\ne1\)

Bình luận (0)
H24
6 tháng 12 2021 lúc 15:50

nhanh nhất là vận động viên thứ 1

chậm nhất là vận động viên thứ 2

Bình luận (2)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 20:26

Theo mình nghĩ thôi nhé! Bởi vì tên tập thơ như đại diện cho những kỷ niệm của chính tác giả khi còn là người lính. Như lời tác giả từng tâm sự: nhiều đêm chiến đấu, vầng trăng trên cao xuống dần và có khi như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Hình tượng "súng", "trăng" còn là biểu tượng cho chiến tranh và hòa bình, cái gần và xa, cái hiện thực và lãng mạn, chất chiến sĩ và chất thi sĩ,.....

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham Khảo

“Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

+“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.

+ Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.

+ Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

 

Bình luận (0)
HP
12 tháng 9 2021 lúc 10:41

ĐK: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(Q=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{9-x}+1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+1\right]:\left[\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{3}{2-\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
QM
QM
24 tháng 8 2021 lúc 10:35

Giúp e vs

Bình luận (0)
LL
24 tháng 8 2021 lúc 10:39

Ta có: Ox//CD(gt)

\(\Rightarrow\widehat{OCD}+\widehat{COx}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{COx}=180^0-\widehat{OCD}=180^0-120^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=\widehat{AOC}-\widehat{COx}=110^0-60^0=50^0\)

Ta có: \(\widehat{ACx}+\widehat{OAB}=50^0+130^0=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> AB//Cx//CD

Bình luận (0)
NT
24 tháng 8 2021 lúc 10:46

Bài 1:

Vì \(Ox//CD\) nên \(\text{∠}OCD+\text{∠}COx=180\) ( góc trong cũng phía )

\(\Rightarrow\text{∠}COx=180-120=60\)

Mặt khác, \(\text{∠}COx+\text{∠}xOA=\text{∠}AOC\)

\(\Rightarrow\text{∠}xOA=110-60=50\)

Ta có \(\text{∠}xOA+\text{∠}OAB=50+130=180\) mà hai góc này lại ở vị trí góc trong cùng phía 

\(\Rightarrow Ox//AB\) \(\Rightarrow AB//CD\) ( cùng // Ox )

 

 

Bình luận (0)
NT
26 tháng 1 2022 lúc 12:20

g: =>x-1-2x+1-9+x=0

=>-9=0(vô lý)

h: \(\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4-x^2+8x-16=0\)

=>3x-24=0

hay x=8

i: \(\Leftrightarrow x^3+6x^2+9x-3x-x^3-6x^2-12x-8-1=0\)

=>-6x-9=0

=>6x=-9

hay x=-3/2

Bình luận (0)
NT
HN
24 tháng 5 2022 lúc 21:21

2. In the future, government organizations will easily access information on RFID chips.

3. I think they will introduce more effective methods of surveillance.

4. Travelling will become easier and we won't show any ID within the E.U.

5. The police will use state-of-the-art technology to improve personal security.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
2 tháng 10 2021 lúc 17:55

11 A

12 chắc hẳn thiếu remember B

13 C

14 D

15 A

16 B

17 C

18 C

19 D

20 A

21 C

22 D

Bình luận (0)
IN
Xem chi tiết
DH
23 tháng 10 2021 lúc 11:56

15 B

16 A

17 A

18 A

19 C

20 A

Bình luận (0)