Những câu hỏi liên quan
AH
Xem chi tiết
LD
16 tháng 3 2022 lúc 21:45

- Chiến thắng quân Xiêm (1784 -1785) là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.

- Chiến thắng oai hùng trước 5 vạn quân Xiêm và 29 vạn quân Thanh, tướng quân Nguyễn Huệ rồi Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ đã trở thành anh hùng dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi họa xâm lăng của nước ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, ghi vào lịch sử dân tộc những trang sử vàng chói lọi.

Bình luận (0)
KS
17 tháng 3 2022 lúc 5:38

tham khảo 

- Chiến thắng quân Xiêm (1784 -1785) là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.

- Chiến thắng oai hùng trước 5 vạn quân Xiêm và 29 vạn quân Thanh, tướng quân Nguyễn Huệ rồi Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ đã trở thành anh hùng dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi họa xâm lăng của nước ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, ghi vào lịch sử dân tộc những trang sử vàng chói lọi.

Bình luận (0)
0A
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2022 lúc 18:43

A

Bình luận (0)
LS
3 tháng 4 2022 lúc 18:44

a

Bình luận (0)
DN
3 tháng 4 2022 lúc 18:45

A

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 17:00

Tham khảo

Ý nghĩa của việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, dưới sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa vua của nước Việt để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đã tái khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập, chủ quyền. Do đó, nêu cao được tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
TT
14 tháng 8 2023 lúc 17:01

tham khảo

- Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị kêu gọi cả nước đánh giặc.

    - Được quần chúng nhân dân ủng hộ, tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để chứng tỏ nước Nam đã thống nhất, có người đứng đầu.

Bình luận (0)
BK
14 tháng 8 2023 lúc 17:02

 tham khảo:

Ý nghĩa của việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, dưới sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa vua của nước Việt để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đã tái khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập, chủ quyền. Do đó, nêu cao được tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
SB
9 tháng 5 2016 lúc 20:36

mk chỉ bít 1 ít thôi thông cảm nka!

-Ý nghĩa đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm: Là trận thủy chiến lớn nhất, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến xâm lược  Xiêm. Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên trình độ mới.

-Ý nghĩa Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh: Tạo điều kiện cơ bản thống nhất đất nước. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

-Ý nghĩa Lịch sử: Lật đổ chính quyền Nguyến-Trịnh-Lê, xóa bỏ chia cách đất nước. Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc lãnh thổ của Tổ Quốc.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
2 tháng 8 2023 lúc 9:56

Tham khảo:

- Hào khí Đông A được hiểu là chí khí mạnh mẽ, oai hùng, hào sảng, lòng yêu nước và tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc của thời nhà Trần. Hào khí Đông A là sản phẩm của một thời đại lịch sử vàng son với khí thế chiến đấu hào hùng của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (ở thế kỉ XIII).

- Những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A là: lòng yêu nước nồng nàn; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm; tinh thần tự lập, tự cường; lòng tự hào, tự tôn dân tộc; khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
DL
25 tháng 3 2022 lúc 5:12

a.tham khảo:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp dân gian:

+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển.

+ Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

+ Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng,…) ngày càng phát triển.

+ Các làng nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),…

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.

+ Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.

+ Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.

+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

- Ngoại thương:

+ Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

+ Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),…

+ Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…

+ Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

Bình luận (0)
DL
25 tháng 3 2022 lúc 5:15

b. Nguyên nhân:

- Nhờ nghệ thuật lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung

- Nhờ tinh thần chiến đấu hăng say, kiên cường của quân sĩ

- Nhờ truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc.

Ý nghĩa thắng lợi:

- Dân tộc ta đã bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hóa và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân.

Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc khiến cho quân thù phải điêu tàn và khẳng định nước Nam đã có chủ.

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
LN
28 tháng 3 2022 lúc 15:09

Tham khảo

- Tháng 9 năm 1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.

- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam- Bình Thuận.

- Chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

- Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.

- Năm 1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị sụp đổ.
Ý nghĩa: Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

Bình luận (0)
VH
28 tháng 3 2022 lúc 15:14

tham khảo

Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút  cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thắng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ  mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy

- Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NN
5 tháng 5 2016 lúc 19:51

- Ghi dấu chiến công của Tây Sơn 
- Đồng thời là một chiến lược ngoại giao của vua Quang Trung: 
+ Vừa có ý răn đe những kẻ xâm lược, hãy nhìn đó làm gương mỗi khi có ý nghĩ xâm chiếm đất Việt. 
+ Vừa tỏ ý tôn trọng nhà Thanh, làm dịu cơn thịnh nộ của vua Càn Long, tránh cuộc chiến tranh có thể tiếp diễn: với ngụ ý, trong chiến tranh, không thể tránh khỏi chuyện chết người, nhưng sau cuộc chiến, nước Nam vẫn kính trọng, lập miếu thờ cho tướng nhà Thanh đã hy sinh.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
13 tháng 8 2023 lúc 9:25

thắng lợi Rạch Gầm-Xoài Mút(1785): Đập tan 5 vạn quân xiêm

thắng lợi Ngọc Hồi-Đống Đa(1789): Đánh tan 29 vạn quân Thanh trong ngày mùng 5 tết

Bình luận (0)