Bài 25. Phong trào Tây Sơn

NN
Xem chi tiết
ND
14 tháng 1 2024 lúc 17:43

Phong trào Tây Sơn được gọi là phong trào Tây Sơn vì:
- Khởi nguồn của phong trào là từ ấp Tây Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ sinh ra và lớn lên ở đây. Họ là những người nông dân nghèo, sớm giác ngộ lý tưởng yêu nước, chống giặc ngoại xâm và cứu nước.

- Năm 1771, Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở ấp Tây Sơn, lấy hiệu là Quang Trung. Phong trào Tây Sơn nhanh chóng lan rộng ra khắp cả nước, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, đánh tan quân xâm lược Xiêm, tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước, lập ra vương triều Tây Sơn (1788-1802).

Vì vậy, phong trào Tây Sơn được gọi là phong trào Tây Sơn.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 9 2023 lúc 7:08

Ý nghĩa lịch sử : 

+ Giải phóng đất nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Để lại nhiều bài học quý báu cho nhan dân ta trong công cuộc bảo vệ tổ quốc

+ Đập tan âm xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc

+ ...

Bài học :

+ Yêu nước, đoàn kết chiến đâu dũng cảm 

+ Cần có sự lãnh đạo tài giỏi

+ Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo 

+ ....

 

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
HN
23 tháng 5 2022 lúc 16:54

Thời gian 

Thắng lợi tiêu biểu 

Tháng 9-1773 

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn 

Năm 1777 

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. 

Tháng 1-1785 

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. 

Tháng 6-1786 

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong 

Ngày 21-7-1786 

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. 

Năm 1789 

Quang Trung đại phá quân Thanh. 

Bình luận (8)
BL
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2022 lúc 16:45

Tham khảo

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.


 

Bình luận (4)
VH
14 tháng 5 2022 lúc 16:54

Tham khảo

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
11 tháng 5 2022 lúc 16:32

TK

- Diễn biến:

Đầu năm 1771: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).
Tháng 9-1773: Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Giữa năm 1774: Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777: Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786: Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Giữa năm 1788: Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.
Tháng 12-1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
Năm 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Nhờ ý chí đáu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết, hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử: 

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TT
10 tháng 5 2022 lúc 19:09

*Quang Trung đại phá quân Thanh:

-Năm 1788,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế,hiệu là Quang Trung

-Quang Trung đến Nghệ An,tuyển thêm quan,mở hội duyệt binh lớn

-Đến Thanh Hóa,Quang Trung tổ chức lễ tuyên thệ,quân ăn Tết sớm

-Đêm 30 Tết,Quang Trung vượt sông Gián Khẩu,diệt giặc ở đồn Tiền Tiêu

-Từ mùng 3 đến mùng 5 Tết,ta tiêu diệt các đồn Hà Hồi,Ngọc Hồi,Đống Đa

*Những đóng góp của vua Quang Trung cho lịch sử dân tộc là:

-Đánh đổ các chính quyền phong kiến thối nát Lê-Trịnh-Nguyễn,thống nhất đất nước

-Đánh tan quân xâm lược Xiêm-Thanh

-Đưa ra các chính sách về kinh tế,xã hội,văn hóa,ngoại giao phù hợp với phát triển đất nước

\(#Trân\)

Bình luận (0)
7T
Xem chi tiết
7T
9 tháng 5 2022 lúc 20:57

Giúp tôi vs ạ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 17:47

Tham khảo:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

 

Đánh giá:

-Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.

- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

P/s: Không cần CARD 20k

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2022 lúc 17:47

- Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Đánh giá: 

+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, đập tan chế độ phong kiến Nguyễn - Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.

+ Lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đánh bại 5 vạn quan Xiêm và 29 vạn quân Thanh, giành đọc lập chủ quyền dân tộc.

+ Đưa ra mưu lược sáng tạo độc đáo trong việc xây dựng lực lượng tấn công.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 13:04

tham khảo-Bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi, quét sạch quân địch ra khỏi đất Gia Định, thu hồi những vùng đất bị chiếm đóng. Cuộc kháng chiến chống Xiêm thắng lợi mà quyết định là trận Rạch Gầm - Xoài Mút đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển mạnh hơn.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 9:44

tham khảo********Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm ...

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 9:44

đồn tiền tiêu

đồn Hà Hồi

đồn Ngọc Hồi- Đống Đa

Bình luận (0)
MC
8 tháng 5 2022 lúc 9:44

tham khảo

Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm ...

Bình luận (0)