Giúp em trình bày chi tiết ạ em cảm ơn
Trình bày chi tiết giúp em với ạ!Em cảm ơn
`(989898)/(454545)` – `(31313131)/(15151515)`
= `(98.10101)/(45.10101)` – `(31.1010101)/(15.1010101)`
= `(98)/(45)` – `(31)/(15)` = `(1)/(9)`
Bài toán này rút gọn phân số nhé cậu
=> A = \(\dfrac{98}{45}\)- \(\dfrac{31}{15}\)=> A = \(\dfrac{98}{45}\)-\(\dfrac{93}{45}\)=> A = \(\dfrac{5}{45}\)= \(\dfrac{1}{9}\)
P/s 989898/454545 mình rút gọn cho 10101
P/s 31313131/15151515 mình rút gọn cho 1010101
Mọi người giúp em trình bày chi tiết (nếu được). Em cảm ơn ạ
giải chi tiết giúp em với ạ, em cảm ơn ^^ Giải bất phương trình sau
ĐK: \(x\ge0\)
Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)
Khi đó bất phương trình tương đương:
\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)
\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)
giải giúp mình vs ạ , trình bày chi tiết nha ( theo lớp 8). Cảm ơn nhìu ạ
\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3
Tìm các số có 6 chữ số và tổng các chữ số trong mỗi số đều bằng 50 .Sắp xếp số đó theo thứ tự từ bé đến lớn .
Xin hãy trình bày chi tiết giúp em ạ ! Xin cảm ơn rất nhiều ạ !
Các số có 6 chữ số và có tổng các chữ số trong mỗi số đều bằng 53 : 899 999 ; 989 999 ; 998 999 ; 999 989 ; 999 998 ; 999 899
Sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn : 899 999 ; 989 999 ; 998 999 ; 999 899 ; 999 989 ; 999 998
Ủng hộ mik nha ^-^
giải phương trình sau: \(\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}=1\) (mn giải chi tiết giúp em với, em cảm ơn ạ)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=a\ge0\\\sqrt[3]{2-x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^3=1\)
Ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-a\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+\left(1-a\right)^3=1\)
\(\Leftrightarrow a^3-4a^2+3a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=0\\\sqrt[]{x-1}=1\\\sqrt[]{x-1}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=10\end{matrix}\right.\)
mọi người ơi giải giúp em phương trình này với ạ
3x(2-x)-5 = 1-(3x ngũ 2 + 2)
giải chi tiết giúp em với ạ cảm ơn mọi người nhiều ạ
3x(2-x)-5=1-(3x2+2)
<=>6x-3x2-5=-3x2-2
<=>6x=3
<=>x=1/2
Mọi người giúp em câu 1 với ạ trình bày chi tiết giúp em luôn ạ (em đang cần gấp)
Câu 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)
y<=2x+2
=>y-2x-2<=0
Vẽ đường thẳng y=2x+2
Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)
=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)
y<=-x+5
=>x+y-5<=0
Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)
=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)
y>=1/2x+2
=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)
Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)
=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)
=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)
Vẽ đồ thị:
Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)
Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2
Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3
Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1
=>Chọn A
giải chi tiết giúp em với ạ em cảm ơn ạ
a, Xét tứ giác ADHE có ^ADH = ^AEH = ^DAE = 900
=> tứ giác ADHE là hcn
=> AH = DE (2 đường chéo bằng nhau)
b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có
^AHB = ^CHA = 900
^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )
Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
c, Xét tam giác AHD và tam giác ABH có
^ADH = ^AHB = 900
^A _ chung
Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH (g.g)
\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(1)
tương tự tam giác AEH ~ tam giác AHC (g.g)
\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)
Từ (1) ; (2) suy ra \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét tam giác ADE và tam giác ACB
^A _ chung
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)
Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (c.g.c)