cho B= 1/1*2+1/2*3+1/3*4+1/4*5+1/5*6+1/6*7
Rút gọn biểu thức bằng phương pháp gọn nhất
Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuô Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF . ng tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF .
yggucbsgfuyvfbsudy
1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z để (A,B)thuộc Z
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0
3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B b)tìm x để B=3/2 c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên
4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1 d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C
5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
bạn viết thế này khó nhìn quá
nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá
rút gọn biểu thức:
A=1/2 x 3/4 x 5/6 x......x 9999/10000
B=(1-1/2)x(1-1/3)x(1-1/4)x.....x(1-1/20)
bài 1 rút gọn biểu thức
a) (2x-5)^2-4x(x+3)
b) (x-2)^3 -6(x+4)(x-4)-(x-2)(x^2+2x+4)
c)(x-1)^2-2(x-1)(x+2)+(x+2)^2+5(2x-3)
bài 2 rút gọn biểu thức
a)(2-3x)^2-5x(x-4)+4(x-1)
b)(3-x)(x^2+3x+9)+(x-3)^3
c)(x-4)^2(x+4)-(x-4)(x+4)^2+3(x^2-16)
1:
a: \(\left(2x-5\right)^2-4x\left(x+3\right)\)
\(=4x^2-20x+25-4x^2-12x\)
=-32x+25
b: \(\left(x-2\right)^3-6\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-\left(x^3-8\right)-6\left(x^2-16\right)\)
\(=-6x^2+12x-6x^2+96=-12x^2+12x+96\)
c: \(\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=\left(x-1-x-2\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=\left(-3\right)^2+5\left(2x-3\right)\)
\(=9+10x-15=10x-6\)
2:
a: \(\left(2-3x\right)^2-5x\left(x-4\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=9x^2-12x+4-5x^2+20x+4x-4\)
\(=4x^2+12x\)
b: \(\left(3-x\right)\left(x^2+3x+9\right)+\left(x-3\right)^3\)
\(=27-x^3+x^3-9x^2+27x-27\)
\(=-9x^2+27x\)
c: \(\left(x-4\right)^2\left(x+4\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x-4-x-4\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(-8\right)+3\left(x^2-16\right)\)
\(=-5\left(x^2-16\right)=-5x^2+80\)
Câu 1: Rút gọn biểu thức sau: A = \(\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}\)
Câu 2:
2.1 Giải các phương trình sau
a/ x2 = (x-1)(3x-2)
b/ 9x4+5x2-4= 0
2.2 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: một đội xe cần chở 120 tấn hàng, hôm làm việc có 2 xe bị điều đi nơi khác nên mỗi xe phải,chở thêm 3 tấn nữa. Tính số xe lúc đầu của đội
Bài 3: Cho parabol (P): y= ax2 và đường thẳng (d): y= mx+ 1
a) Tìm a biết (P) đi qua điểm A (2;-4). Vẽ (P) với a tìm được
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
Bài 4: Cho phương trình: x2 -(2m -1)x + m2 -1 = 0, m là tham số
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) Gọi X1x2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mản: (x1 -x2)2 = x1 -3x2
Bài 5: Cho đường tròn (O;R) và một điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC và một cát tuyến AMN đến O
a. Chứng minh: AB2 = AM.AN
b/ Gọi i là trung điểm MN,Ci cắt đường tròn tại K. Chứng minh A, B, i, O
cùng thuộc một đường tròn và BK//MN
c) gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh tứ giác HMNO nội tiếp và HB là phân giác của góc MHN
1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)
2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)
Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)
Bài 1Bài 2
2.1
Bài 4Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt
1. Rút gọn các biểu thức sau:
A= 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 2021 - 2022 + 2023
A=(-1)+(-1)+...+(-1)+2023
=2023-1011
=1012
a) Rút gọn biểu thức:\(\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B=\(x^2-x\sqrt{3}+1\)
a) \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)
\(=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)
\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)
\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)
\(=-\left(2-5\right)\)
\(=-\left(-3\right)\)
\(=3\)
b) Ta có:
\(x^2-x\sqrt{3}+1\)
\(=x^2-2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot x+\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)
Mà: \(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên
\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra:
\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Vậy: GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
a)
\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\\ =\left(-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}^2-\sqrt{5}^2\right)\\ =-\left(2-5\right)\\ =-\left(-3\right)\\ =3\)
Giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp
Rút gọn biểu thức
a) A= 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 +.....+ 99 - 100
b)B= 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11 - .... - 397 - 399
c)C=1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + ....... + 97 - 98 - 99 + 100
d)D= 2^2024 - 2^2023 -......- 1
\(A=1-2+3-4+5-6+7-8+...+99-100\)
\(A=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)
\(A=\left(-1\right).50\)
\(A=-50\)
\(B=1+3-5-7+9+11-...-397-399\)
\(B=1-2+2-2+2-...+2-2-399\)
\(B=1-399\)
\(B=-398\)
\(C=1-2-3+4+5-6-7+...+97-98-99+100\)
\(C=-1+1-1+1-...-1+1\)
\(C=0\)
\(D=2^{2024}-2^{2023}-...-1\)
\(D=2^{2024}-\left(2^0+2^1+2^2+...2^{2023}\right)\)
\(D=2^{2024}-\left(\dfrac{2^{2024}-1}{2-1}\right)\)
\(D=2^{2024}-\left(2^{2024}-1\right)\)
\(D=2^{2024}-2^{2024}+1\)
\(D=1\)
A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 +...+ 99 - 100
A = (1 - 2) + ( 3 - 4) + ( 5- 6) +....+(99 - 100)
Xét dãy số 1; 3; 5;...;99
Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)
Vậy tổng A có 50 nhóm, mỗi nhóm có giá trị là: 1- 2 = -1
A = - 1\(\times\)50 = -50
b,
B = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11-...- 397 - 399
B = ( 1 + 3 - 5 - 7) + ( 9 + 11 - 13 - 15) + ...+( 393 + 395 - 397 - 399)
B = -8 + (-8) +...+ (-8)
Xét dãy số 1; 9; ...;393
Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 9-1 = 8
Dãy số trên có số số hạng là: ( 393 - 1): 8 + 1 = 50 (số hạng)
Tổng B có 50 nhóm mỗi nhóm có giá trị là -8
B = -8 \(\times\) 50 = - 400
c,
C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+ 97 - 98 - 99 +100
C = ( 1 - 2 - 3 + 4) + ( 5 - 6 - 7+ 8) +...+ ( 97 - 98 - 99 + 100)
C = 0 + 0 + 0 +...+0
C = 0
d, D = 22024 - 22023- ... +2 - 1
2D = 22005- 22004 + 22003+...- 2
2D + D = 22005 - 1
3D = 22005 - 1
D = (22005 - 1): 3
T=(a*2/3):5/6 a:8/15 với a=-4/5
I=3/4*a+4/9*a-1/4*a với a=12/5
P=a(b+1/5)-a*(6/5+b) với a= 2004 ;b=206
Q=1/19*a+3*b:5/7+9/4 với a=38;b=-10/7
V=3/2*(a+b+c)- 1/5*(a-b-c) với a=1/3;b=-5/6;c=3/4
giúp mình với
rút gọn các biểu thức sau:
a \(\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}.\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}\)
b \(\sqrt[3]{7-5\sqrt{2}}-\sqrt[6]{8}\)
c \(\sqrt[3]{4}.\sqrt[3]{1-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{4+2\sqrt{3}}\)
d \(\dfrac{2}{\sqrt[3]{3}-1}-\dfrac{4}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{3}+1}\)
`c)root{3}{4}.root{3}{1-sqrt3}.root{6}{(sqrt3+1)^2}`
`=root{3}{4(1-sqrt3)}.root{3}{1+sqrt3}`
`=root{3}{4(1-sqrt3)(1+sqrt3)}`
`=root{3}{4(1-3)}=-2`
`d)2/(root{3}{3}-1)-4/(root{9}-root{3}{3}+1)`
`=(2(root{3}{9}+root{3}{3}+1))/(3-1)-(4(root{3}{3}+1))/(3+1)`
`=root{3}{9}+root{3}{3}+1-root{3}{3}-1`
`=root{3}{9}`
`a)root{3}{8sqrt5-16}.root{3}{8sqrt5+16}`
`=root{3}{(8sqrt5-16)(8sqrt5+16)}`
`=root{3}{320-256}`
`=root{3}{64}=4`
`b)root{3}{7-5sqrt2}-root{6}{8}`
`=root{3}{1-3.sqrt{2}+3.2.1-2sqrt2}-root{6}{(2)^3}`
`=root{3}{(1-sqrt2)^3}-sqrt2`
`=1-sqrt2-sqrt2=1-2sqrt2`