Cho 3(x-2)=2x-9 (1)
(m-3)x=m+1 (2)
Tìm m để 2 pt tương đương
Mong mng giúp em vs ạ!
Bài 1: Cho pt: 2(m-1) x + 3 = 2m - 5 (1)
a) tìm m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn
b) Tìm m để pt vô nghiệm
c) Tìm m để pt có nghiệm duy nhất
d) Tìm m để pt vô số nghiệm %3D
e) Với giá trị nào của m thì pt (1) tương đương với pt 2x+5 = 3(x+2)-1
giúp mk vs ạ, mk cam tạ
2(m-1)x+3=2m-5
=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8
a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0
=>m<>1
b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0
=>m=1
c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0
=>m<>1
d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0
=>Ko có m thỏa mãn
e: 2x+5=3(x+2)-1
=>3x+6-1=2x+5
=>x=0
Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0
=>m=4
Cho (2m+1)x-m(x-3)=7m+5. Tìm m để pt vô nghiệm? Vô số nghiệm?
Mong mng giúp ạ!
\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)x-mx+3m=7m+5\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4m+5\)
Pt vô nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=0\\4m+5\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=-1\)
Pt vô số nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=0\\4m+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
1. (x2-7x+6)\(\sqrt{x-5}\)=0
2. (x2+x)2 -2(x2+x)=0
3.Cho pt (m+1)x2-(2m-2)x+m-2=0
a,tim m để pt có nghiệm
b, tìm m để pt có 1 nghiệm = 3 lần nghiệm kia
c,tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn 4(x1+x2)=7x1x2
4. cho pt x2+mx+m+3=0
tìm m để pt có 1 nghiệm x1,x2 sao cho 2x1+3x2=5
giải nhanh giúp e với ạ em cần gấp ạ e xin cảm ơn ạ
1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0
Nếu x-5=0 suy ra x=5
Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0
Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0
Suy ra x=1 hoặc x=6.
bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)
thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)
\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)
\(\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)=0\)
\(< =>\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2+x=0\left(+\right)\\x^2+x-2=0\left(++\right)\end{cases}}\)
\(\left(+\right)< =>x\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
\(\left(++\right)< =>\Delta=1+8=9>0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{9}}{2}=\frac{-1-3}{2}=-\frac{4}{2}=-2\\x=\frac{-1+\sqrt{9}}{2}=\frac{-1+3}{2}=\frac{2}{2}=1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
\(\sqrt{\left(1+2x\right)\left(3-x\right)}=2x^2-5x+3+m\)
Tìm m để pt có nghiệm
mn giúp mk vs ạ
mn giúp em vs:
(x+1) mũ 4 + (x+3) mũ 4=2m
a, giải pt vs m=1
b, tìm m để pt có 2 no pb
a) \(\left(x+1\right)^4+\left(x+3\right)^4=2m\left(1\right)\)
Đặt \(x+2=t\)
Khi đó phương trình \(\left(1\right)\) trở thành \(\left(t-1\right)^4+\left(t+1\right)^4=2m\)
\(\Leftrightarrow2t^4+12t^2-2m+2=0\)
\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-m+1=0\left(2\right)\)
Đặt \(t^2=u\left(u\ge0\right)\)
Khi đó phương trình \(\left(2\right)\) trở thành \(u^2+6u-m+1=0\left(3\right)\)
Thay \(m=1\) vào \(\left(3\right)\) ta có:
\(u^2+6u-1+1=0\Leftrightarrow u^2+6u=0\Leftrightarrow u\left(u+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\\u+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\left(\text{nhận}\right)\\y=-6\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy với \(m=1\) thì phương trình có nghiệm là \(x=-2\).
b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(3\right)\) trái dấu \(\Leftrightarrow-m+1< 0\Leftrightarrow m>1\)
Vậy với \(m>1\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
cho pt: mx +3m=3x-2 (1)
a) tìm m để pt(1) tương đương với pt (x-2)^2-x(x-3)-3=0 (2)
b)tìm điều kiện m để pt (1) vô nghiệm
c)tìm m để pt (1) có nghiệm duy nhất nguyên
cho pt: ( 2m + 1 ) x - 4m + 7 = 0
a, tìm giá trị của m để pt nhận x = -2/3 là nghiệm
b, tìm giá trị nguyên của m để pt (1) có nghiệm nguyên duy nhất
giúp em với ạ em cảm ơn trước
Tìm m để 2 pt sau tương đương
5x + m= x - 2m + 3 và 6(x-5) ² = (2x + 1)(3x - 2)
PT(2)\(\Leftrightarrow6x^2-60x+150=6x^2-4x+3x-2\)
=>-60x+150=-x-2
=>-59x=-152
=>x=152/59
Thay x=152/59 vào pt(1), ta được:
\(\dfrac{760}{59}+m=\dfrac{152}{59}-2m+3\)
=>-3m+3=608/59
=>-3m=431/59
hay m=-431/177
Cho phương trình \(x^4+\left(1-2m\right)x^2+m^2-1=0\)
a. Định m để pt vô nghiệm.
b. Định m để pt có 2 nghiệm phân biệt.
c. Định m để pt có 3 nghiệm phân biệt.
d. Định m để pt có 4 nghiệm phân biệt.
(Giải chi tiết giúp em em cảm ơn ạ)
Đặt \(x^2=t\ge0\) pt trở thành: \(t^2+\left(1-2m\right)t+m^2-1=0\) (1)
\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4\left(m^2-1\right)=-4m+5\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=2m-1\\t_1t_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Từ \(x^2=t\) (2) ta có nhận xét: nếu \(t< 0\) thì (2) vô nghiệm, nếu \(t=0\) thì (2) có đúng 1 nghiệm \(x=0\), nếu \(t>0\) thì (2) có 2 nghiệm phân biệt \(x=\pm\sqrt{t}\)
Do đó:
a.
Phương trình đã cho vô nghiệm khi: (1) vô nghiệm hoặc (1) có 2 nghiệm đều âm
TH1: (1) vô nghiệm \(\Rightarrow-4m+5< 0\Rightarrow m>\dfrac{5}{4}\)
TH2: (1) có 2 nghiệm đều âm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5\ge0\\t_1+t_2=2m-1< 0\\t_1t_2=m^2-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{5}{4}\\m< \dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< -1\)
Kết hợp lại ta được: \(\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{5}{4}\\m< -1\end{matrix}\right.\)
b.
Pt có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có đúng 2 nghiệm trái dấu (khi đó nghiệm dương của t sẽ cho 2 nghiệm x và nghiệm âm ko cho nghiệm x nào)
\(\Rightarrow t_1t_2=m^2-1< 0\Rightarrow-1< m< 1\)
c.
Pt có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5>0\\t_1+t_2=2m-1>0\\t_1t_2=m^2-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{5}{4}\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
d.
Pt có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4m+5>0\\t_1+t_2=2m-1>0\\t_1t_2=m^2-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{5}{4}\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1< m< \dfrac{5}{4}\)