Tại sao để kéo gạch lên cao người ta dùng ròng rọc cố định mà không dùng ròng rọc động
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động
D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
Vì palang gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)
Công sinh ra là:
\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)
Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng 200N lên cao 5m. Bỏ qua ma sát.
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này có giúp ta được lợi về lực không? Nếu có, được lợi bao nhiêu lần về lực? Nếu không, ròng rọc đó có tác dụng gì?
b) Tìm giá trị của lực kéo F và quãng đường đầu dây kéo phải di chuyển
tóm tắt nữa nha GIÚP TUI VỚI
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b)
Tóm tắt
P=200N
h=5m
________
F=?
s=?
Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\); \(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)
Người ta dùng một pa lăng gồm 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động Để đưa một vật có khối lượng m=0,3 tấn lên độ cao,5m. Xác định lực kéo vật lên
hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần
lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)
Người ta dùng một pa lăng để kéo một vật nặng có khối lượng 120 kg lên cao 2m Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và hai ròng rọc cố định .Hiệu suất 75%
Dùng hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt bốn lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\\s=\dfrac{1}{4}h=0,5m\end{matrix}\right.\)
Công kéo vật lên cao:
\(A_i=F\cdot s=300\cdot0,5=150J\)
Hiệu suất \(75\%\):
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{150}{75\%}\cdot100\%=200J\)
Người ta dùng một pa lăng để kéo một vật nặng có khối lượng 120 kg lên cao 2m Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và hai ròng rọc cố định .Hiệu suất 75%
Dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để kéo một vật lên cao 20 m người ta phải thực hiện một công là 9000 J. Lực kéo đầu dây là bao nhiêu?
Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động để đưa gạch lên tầng 2 của ngôi nhà cao 4 mét, người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 900N,bỏ qua ma sát a, Tính công thực hiện được b, Tính lực kéo vật của người công nhân mà đoạn đường dẫn dây dịch chuyển
Tóm tắt:
\(h=4m\)
\(P=900N\)
=======
a) \(A=?J\)
b) \(F=?N\)
\(s=?m\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=900.4=3600J\)
b) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)
\(s=2h=2.4=8m\)