Câu 2: Chọn phát biểu đúng về ròng rọc động:
A. Thiệt về lực, lợi về đường đi B. Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi
C. Lợi về công, không lợi về lực và đường đi D. Lợi về đường đi, không lợi về công
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về ròng rọc động:
A. Thiệt về lực, lợi về đường đi B. Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi
C. Lợi về công, không lợi về lực và đường đi D. Lợi về đường đi, không lợi về công
B. Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi
Câu 6 nha , 7,8,9 câu nhà cảm ơn mọi người cần gấp
Đây là ngữ văn ko phải vật lý
Khi đẩy một thùng hàng trượt trên mặt sàn nằm ngang, do có lực ma sát cản trở nên thùng hàng di chuyển rất khó khăn. Người ta đặt thùng hàng lên xe đẩy (con lăn) để chuyển (3)… thành (4)… giúp thùng hàng di chuyển dễ dàng hơn.
Dùng một ròng rọc cố định để đưa vật lên cao có khối lượng 5kg lên cao chỉ cần tác dụng của lực kéo nào
Có mấy loại ròng rọc, nêu tác dụng của từng ròng rọc đó
MỌI NGƯỜI ƠI SẮP THI RỒI GIÚP EM VỚI
-Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
-Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
ròng rọc cố định có tác dụng gì ?
Tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố đinh giúp làm thay đổi hướng của lực kéo.
Nhanh ạ
Khi kéo 1 vật M có khối lượng 120kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động. Thì lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? ( Trình bày cách giải )
Trọng lượng của vật M: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất: F = P/2 = 1200/2 = 600N
Nhận biết thế nào là ròng rọc động ròng rọc cố định?
- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F=P. Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật;cường độ lực;F tuy Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường ( 2P = F )