Bài 1: Tìm đa thức M biết:
x3 - 9xy - 7 = (3x3 - 5xy) - M
2. Cho hai đa thức :
M= 3xyz = 3 x2 + 5xy - 1 và N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 -y
Tính M + N ; M-N ; N - M
3. Tính đa thức P và đa thức Q, biết :
a, P + (x2 - 2y2 ) = x2 - y2 + 3y2 - 1
b, Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
4. Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau :
a, x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x=5 và y=4
b, xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x=-1 và y=-1
5. Cho các đa thức A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 -1
Tìm đa thức C sao cho :
a, C = A + B
B, C + A = B
2,
M + N = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
= -3x2 + 5x2 + 3xyz + xyz + 5xy - 5xy - y - 1 + 3
= 2x2 + 4xyz - y +2.
M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) - (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
= 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y
= -3x2 - 5x2 + 3xyz - xyz + 5xy + 5xy + y - 1 - 3
= -8x2 + 2xyz + 10xy + y - 4.
N - M = (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)
= 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1
= 5x2 + 3x2 + xyz - 3xyz - 5xy - 5xy - y + 3 + 1
= 8x2 - 2xyz - 10xy - y + 4.
3,
a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1
P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2)
P = x2 – y2 + 3y2 – 1 - x2 + 2y2
P = x2 – x2 – y2 + 3y2 + 2y2 – 1
P = 4y2 – 1.
Vậy P = 4y2 – 1.
b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz + 5
Q = (xy + 2x2 – 3xyz + 5) + (5x2 – xyz)
Q = xy + 2x2 – 3xyz + 5 + 5x2 – xyz
Q = 7x2 – 4xyz + xy + 5
Vậy Q = 7x2 – 4xyz + xy + 5.
4,
a, Thu gọn : x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3
= x2+2xy+(-3x3+3x3)+2y3-y3
=x2+2xy+2y3-y3
Thay x=5,y=4 vào đa thức x2+2xy+2y3-y3 Ta có:
52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129.
Vậy giá trị của đa thức x2+2xy+2y3-y3 tại x=5,y=4 là 129
b,
Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 Ta Có
M = (-1)(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4. (-1)4-(-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8
= 1 -1 + 1 - 1+ 1 = 1.
Vậy giá trị của biểu thức xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 tại x=-1, y=-1 là 1
5,
a, C=A+B
C = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1
C = 2x2 – y + xy - x2y2
b) C + A = B => C = B - A
C = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 – 2y + xy + 1)
C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1
C = - x2y2 - xy + 3y - 2.
Bài 1:T ìm đa thức M sao cho tổng của M và đa thức x2+32y-5xy2-7xy-2 không chứa biến X
Bài 2 :Tìm đa thức M sao cho tổng của M và đa thức x2+32y-5xy2-7xy-2 là một đa thức bặc 0
mk chỉ làm đc bà 1 thôi nha
M+x2+32y-5xy2-7xy-2
=M+(x2-5xy2-7xy)+(32y-2)
Để đa thức tổng ko chứa biến x thì:
M+(x2-5xy2-7xy)=0
=> M=0-(x2-5xy2-7xy)
M=-x2-5xy2-7xy
Bài 6: Cho biểu thứ M = x2 – 2y + 3xy. Tính giá trị của M khi x = 2, y = 3
Bài 7: Cho biểu thức P = -x2 - 5xy + 8y2 . Tính giá trị của M tại x = -1 và y = -2
Bài 8: Tính giá trị biểu thức
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 6:
M= 2.2 - 2.3+3.2.3
M= 4 - 6 + 18
M= 20
Bài 7:
P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2
P = 2 -10 -32
P= -44
Bài 8:
A (thiếu dữ kiện bn ơi)
B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3
B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3
B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3
B= -12 - 3 + 9 - 3
B= -9
Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Bài 1: Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B
Bài 2: Cho đa thức : C = 4x2y – 5xy + 3x + 8; D = 9xy – 5x2y + 3x - 11 Tính C + D; C –D
\(A+B=7x^2-3xy+2y^2\)
\(A-B=x^2-7xy+4y^2\)
Bài 2
\(C+D=-x^2y+4xy+6x-3\)
\(C-D=9x^2y-14xy+19\)
Thu gọn các đa thức sau: x3 – 5xy + 3x3 + xy – x2 + 1/2 xy – x2
x3 – 5xy + 3x3 + xy – x2 + 1/2.xy – x2
= (x3 + 3x3) + (xy + 1/2.xy – 5xy) – (x2 + x2)
= 4x3 - 7/2 xy – 2x2
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
tìm số m sao cho đa thức 2x5+x4 +3x3-4x2-14x+m+1 chia hết cho đa thức x2-2
\(\dfrac{2x^5+x^4+3x^3-4x^2-14x+m+1}{x^2-2}\)
\(=\dfrac{2x^5-4x^3+x^4-2x^2+7x^3-14x-2x^2+4+m-3}{x^2-2}\)
\(=2x^2+x^2+7x-2+\dfrac{m-3}{x^2-2}\)
Đây là phép chia hết khi m-3=0
=>m=3
Bài 1: Cho hai đa thức
M (x) = -5x4 + 3x5 + x (x2 + 5) +14x4 - 6x5 - x3 + x -1
N(x) = x4x - 5 - 3x3 + 3x + 2x5 - 4x4 + 3x3 - 5
a) Thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biển
b) Tính H (x) = M (x) + N (x);G(x) = M (x) - N (x)
c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của H(x) và G(x)
d) Tìm nghiệm đa thức H(x). Tính H(1), H(-1) , G(1) , G(0)
\(\cdot\) `\text {dnammv}`
`7,`
`a,`
`M(x)=\(-5x^4+3x^5+x\left(x^2+5\right)+14x^4-6x^5-x^3+x-1\)
`M(x)=-5x^4+3x^5+x^3+5x+14x^4-6x^5-x^3+x-1`
`=(3x^5-6x^5)+(-5x^4+14x^4)+(x^3-x^3)+(5x+x)-1`
`=-3x^5+9x^4+6x-1`
`N(x)=x^4(x - 5) - 3x^3 + 3x + 2x^5 - 4x^4 + 3x^3 - 5`
`= x^5-5x^4-3x^3+3x+2x^5-4x^4+3x^3-5`
`= 3x^5-9x^4+3x-5`
`b,`
`H(x)= N(x)+ M(x)`
`-> H(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)+(3x^5-9x^4+3x-5)`
`= -3x^5+9x^4+6x-1+3x^5-9x^4+3x-5`
`= (-3x^5+3x^5)+(9x^4-9x^4)+(6x+3x)+(-1-5)`
`= 9x-6`
`G(x)=M(x)-N(x)`
`-> G(x)= (-3x^5+9x^4+6x-1)-(3x^5-9x^4+3x-5)`
`= -3x^5+9x^4+6x-1-3x^5+9x^4-3x+5`
`= (-3x^5-3x^5)+(9x^4+9x^4)+(6x-3x)+(-1+5)`
`= -6x^5+18x^4+3x+4`
`c,`
`H(x)=9x-6`
Hệ số cao nhất: `9`
Hệ số tự do: `-6`
`G(x)= -6x^5+18x^4+3x+4`
Hệ số cao nhất: `-6`
Hệ số tự do: `4`
`d,`
`H(1)=9*1-6=9-6=3`
`H(-1)=9*(-1)-6=-9-6=-15`
`G(1)=-6*1^5+18*1^4+3*1+4=-6+18+3+4=12+3+4=15+4=19`
`G(0)=-6*0^5+18*0^4+3*0+4=0+0+0+4=4`
`H(x)=9x-6=0`
`-> 9x=0+6`
`-> 9x=6`
`-> x= 6 \div 9`
`-> x=`\(\dfrac{2}{3}\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x=`\(\dfrac{2}{3}\)
Bài 2 Thực hiện phép chia đa thức x³ + x² – 2x cho đa thức x+2.
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
al x'- 6x y + 9xy²
d) 20xy² + 5xy³
b/ x² +2xy- 15y
e) x^3+2x² +x
c) x² - x-6
\(x^3+x^2-2x=x^3+2x^2-x^2-2x=x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)=\left(x+2\right)x\left(x+1\right)\)
\(\text{nên phép chia:}x^3+x^2-2x\text{ cho:}x+2\text{ ko dư và có thương là:}x^2+x\)