Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
XO
20 tháng 8 2021 lúc 12:51

b) Ta có \(A\in\left\{10;15;...;95;\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là 

(95 - 10) : 5 + 1 = 18 phần tử 

b) Ta có [2;3] = 6

=> Các phần tử của tập hợp B phải chia hết cho 6

=> \(B\in\left\{102;108;...;996\right\}\)

=> Số phần tử của tập hợp B là 

(996 - 102) : 6 + 1 = 150 phần tử 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BA
20 tháng 8 2021 lúc 13:00

a) Ta có:

\(A=\)\(\left\{10;15;20;...95\right\}\)

Tập hợp A có sô phần tử là:

                (  95 - 10 ) : 5 +1 = 18 ( phần tử)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tập hợp A = { 0 , 5 , 10 , ..... , 95 }

Số phần tử có trong tập hợp A là 

( 95 - 0 ) : 5 + 1 = 18 phần tử

Tập hợp là các số chia hết cho 2 và 3 

=> tập hợp B là các số chia hết cho 6 

Tập hợp B = { 102 , 108 , 114 , .... , 996 }
TẬp hợp B có số phần tử là :

 ( 996 - 102 ) : 6 + 1 = 150 phần tử

Hok tốt !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
LT
23 tháng 9 2017 lúc 14:32

bài 1

a       102,120,201,210

b        [1],[2],[3],[1;2],[2;3],[1;3],[1;2;3],[]

Bình luận (0)
TV
23 tháng 9 2017 lúc 14:57

a) A=(120;102;210;201)

b) (120)c A;(102) c A;(210) c A;(201) c A.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết
BG
Xem chi tiết
NT
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
SH
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DD
6 tháng 8 2016 lúc 21:15

Bài 1 nếu chia hết cho 3 thì 7a5b1 thì \(\frac{7a5b1}{3}=\frac{\left(7+5+1+a+b\right)}{3}=\frac{13+\left(a+b\right)}{3}\)

\(\Rightarrow a+b=2;5;8\)

\(a+b=2\left(loại\right)\)(hiệu k thể > hơn tổng)

\(a+b=5\left(loại\right)\)(vì để tìm \(\frac{b:\left(5-4\right)}{2}=0,5\)mà a và b là số tự nhiên =>a+b=8

\(a=\frac{8+4}{2}=6\)\(b=6-4=2\)

Vậy số cần tìm là 76521

Bình luận (0)
DT
21 tháng 10 2017 lúc 12:47

76521

76521

Bình luận (0)
DC
18 tháng 9 2022 lúc 11:25

Bài 1 nếu chia hết cho 3 thì 7a5b1 thì 7a5b13=(7+5+1+a+b)3=13+(a+b)37a5b13=(7+5+1+a+b)3=13+(a+b)3

⇒a+b=2;5;8⇒a+b=2;5;8

a+b=2(loại)a+b=2(loại)(hiệu k thể > hơn tổng)

a+b=5(loại)a+b=5(loại)(vì để tìm b:(5−4)2=0,5b:(5−4)2=0,5mà a và b là số tự nhiên =>a+b=8

a=8+42=6a=8+42=6b=6−4=2b=6−4=2

Vậy số cần tìm là 76521

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NT
24 tháng 12 2023 lúc 11:18

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(B=\dfrac{x^2+15}{x^2+3}\)

\(=\dfrac{x^2+3+12}{x^2+3}\)

\(=1+\dfrac{12}{x^2+3}\)

\(x^2+3>=3\forall x\)

=>\(\dfrac{12}{x^2+3}< =\dfrac{12}{3}=4\forall x\)

=>\(\dfrac{12}{x^2+3}+1< =5\forall x\)

=>\(B< =5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

 

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết