Cho mình hỏi cái trường hợp x1-x2 thì làm thế nào ạ
cho mình hỏi cái là :
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 axit thì làm sao để biết được kim loại nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho các ion : Fe , Cu , No3 , So4 , H tác dụng với Mg thì làm sao để biết ion nào tác dụng trước thế ạ ?
+, nếu cho 1 hỗn hợp các kim loại tác dụng với 1 hỗn hợp các axit thì làm sao để biết được chất nào tác dụng với chất nào trước thế ạ ?
* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá!
*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?
+ Nếu làm theo cách vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ?
+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ?
+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ?
+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ?
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$
Vì $A$ thuộc 2 đths nên:
$y_A=-2x_A+3$
$y_A=x_A+6$
Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$
Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )
Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:
$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.
---------------------------------
Về câu ví dụ:
$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau.
Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.
Em còn chỗ nào chưa hiểu không?
Làm ơn cho mình hỏi xiu xíu ạ
Làm thế nào để điền tên thành phố, huyện, trường
Mình cứ bấm vào là nó bảo nhập tên. Mình nhập tên thì nó cứ báo không có kết quả hay gì gì á
Làm nào thế
Ai giải thích hộ mk là thưởng tk
ko phải là nhập đâu ạ có cái mũi tên í bấm vào rồi chọn
Bạn ấn vô cái hình tam giác đen bên phải tên nick bạn rồi sau đó ấn Thông tin tài khoản..Cuối cùng lướt xuống cuối trang và chọn tên thành phố, huyện, trường.
****Hết****
không biết nữa
Mà phần nhập của mình lúc nhấn vào nhập thì nó bắt mình phải nhấn = chữ và mờ mờ kiểu chữ "tìm kiếm " í
Còn bên dưới ngay phần đó có màu xanh nghi chọn ( vd quận / huyện ) gì gì đó á. mình hiểu ý bn mà máy mình không biết sao nữa
Câu 11: Nêu VD chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì vật không có thế năng . Câu 12: Một lò xo treo vật m1 thì dãn một đoạn x1,cùng lò xo ấy khi treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết khối lượng m2 < m1. Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn? Câu 13: Khi đổ 100 cm3 rượu vào 1000 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích như thế nào? Câu 14. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu củachất nào ? II.Tự luận(5 điểm ) *Vật lý Câu 26(0,4 điểm) :Tại sao đường tan trong nước và có vị ngọt ? Câu 27 ( 0,6 điểm) :Muốn đun sôi 2,1kg nước ở 250C cần truyền một nhiệt lượng ít nhất là bao nhiêu? Mn giúp mình vs ngày mai mình thi😢🥺
cho mik hỏi chút mik đăng ký facebook(fb) bằng gmail giờ mik quên cái gmail nhưng vẫn nhớ mật khẩu nick face thì làm thế nào để lấy lại face bây giờ(đã đọc nội quy trường hợp bất đắc dĩ mới làm vậy đừng nêu mấy cái nộ quy dưới phần comment)
Vào face bình thường thôi???
nhưng phẢI CÓ GMAIL VÀ MK CỦA FACEẬP DC
THÌ MỚI ĐĂNG NHẬP
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
mn cho mình hỏi khi giải bài toán hình thì đối với trường hợp nào thì ta nên kẻ thêm vào hình ạ? mong mn giúp ạ!!!!
khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...
cho mình hỏi công thức suy ra của \(\dfrac{x1}{x2}\) +\(\dfrac{x2}{x1}\) ra cái j
định lí vi ét á
\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\)
lập phương trình có hai nghiệm x1,x2 được cho trong mỗi trường hợp sau:
a) x1 = -4, x2 = 7
b) x1 = \(\sqrt{5}\)
c)x2 = 3+\(\sqrt{5}\)
d) x1-x2=4
e) x12 + x22=17
làm giúp e với ạ e đang gấp